I. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* HOẠT ĐỘNG 1 :KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai HS Sửa bài 39-124(SGK) Đề bài trong bảng phụ. HS trả lời miệng HS1: Trả lời miệng:
Hình 105: AHB = AHC (c-g-c)
Hình 106: EDK = FDK (g-c-g)
Hình 107: ABD = ACD (cạnh huyền-gnhọn)
HS2:Hình 108: ABD = ACD(cạnh huyền-góc nhọn)
BED = CHD (g-c-g)
ADE = ADH (c-c-c)
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
Bài 1 (bài 40-124 SGK)
HS vẽ hình, ghi gt-kl và chứng minh.
Bài 2 (Bài 41-124.SGK)
HS vẽ hình, có kí hiệu, nêu gt-kl
HS nêu hướng làm.
Một HS lên bảng chứng minh
GV kiểm tra và nêu lại cách làm
Bài tập 3: (bài 42-124.SGK)
GV hướng dẫn HS trả lời miệng
Bài 1 (bài 40-124 SGK)
GT ABC, MB = MC
BE Ax; CF Ax
KL So sánh BE và CF
CM: Xét vuông BEM và vuông CFM:
Có: MB = MC (gt)
(đđ)
Do đó: BEM = CFM (cạnh huyền-góc nhọn)
=> BE = CF (hai cạnh tương ứng)(đpcm)
Bài 2 (Bài 41-124.SGK)
GT ABC.
;;
IDAB;IFAC; IE BC
KL ID = IE = IF
CM: Xét vuông IDB và vuông IEB có:
(gt)
IB là cạnh chung
Do đó: IDB = IEB (cạnh huyền-góc nhọn)
=> ID = IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét vuông IEC và vuông IFC có:
IC là cạnh chung
(gt)
Do đó vuông IEC = vuông IFC
=> IF = IE (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) => ID=IE=IF (đfcm)
Bài tập 3: (bài 42-124.SGK)
Không thể áp dụng trường hợp bằng nhau g-c-g để kết luận AHC = BAC vì hai cặp góc bằng nhau không ở vị trí là hai góc kề của cặp cạnh bằng nhau.
Tiết 34 LUYỆN TẬP 2 Mục tiêu Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c-g-c; g-c-g của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả của trường hợp bằng nhau g-c-g. Rèn kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh. Chuẩn bị Thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, bảng phụ, compa. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HOẠT ĐỘNG 1 :KIỂM TRA BÀI CŨ Hai HS Sửa bài 39-124(SGK) Đề bài trong bảng phụ. HS trả lời miệng HS1: Trả lời miệng: Hình 105: AHB = AHC (c-g-c) Hình 106: EDK = FDK (g-c-g) Hình 107: ABD = ACD (cạnh huyền-gnhọn) HS2:Hình 108: ABD = ACD(cạnh huyền-góc nhọn) BED = CHD (g-c-g) ADE = ADH (c-c-c) HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP Bài 1 (bài 40-124 SGK) HS vẽ hình, ghi gt-kl và chứng minh. Bài 2 (Bài 41-124.SGK) HS vẽ hình, có kí hiệu, nêu gt-kl HS nêu hướng làm. Một HS lên bảng chứng minh GV kiểm tra và nêu lại cách làm Bài tập 3: (bài 42-124.SGK) GV hướng dẫn HS trả lời miệng Bài 1 (bài 40-124 SGK) GT ABC, MB = MC BE Ax; CF Ax KL So sánh BE và CF CM: Xét vuông BEM và vuông CFM: Có: MB = MC (gt) (đđ) Do đó: BEM = CFM (cạnh huyền-góc nhọn) => BE = CF (hai cạnh tương ứng)(đpcm) Bài 2 (Bài 41-124.SGK) GT ABC. ;; IDAB;IFAC; IE BC KL ID = IE = IF CM: Xét vuông IDB và vuông IEB có: (gt) IB là cạnh chung Do đó: IDB = IEB (cạnh huyền-góc nhọn) => ID = IE (hai cạnh tương ứng) (1) Xét vuông IEC và vuông IFC có: IC là cạnh chung (gt) Do đó vuông IEC = vuông IFC => IF = IE (hai cạnh tương ứng) (2) Từ (1) và (2) => ID=IE=IF (đfcm) Bài tập 3: (bài 42-124.SGK) Không thể áp dụng trường hợp bằng nhau g-c-g để kết luận AHC = BAC vì hai cặp góc bằng nhau không ở vị trí là hai góc kề của cặp cạnh bằng nhau. * HOẠT ĐỘNG 3 : KIỂM TRA GIẤY Bài 1 : (3đ) Tìm các tam giác bằng nhau (nếu có) trong mỗi hình (ghi rõ theo trường hợp nào)? Bài 2 : (7đ) Cho ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M. a)Chứng minh AMB = AMC b)Vẽ MEAB tại E, MFAC tại F. Chứng minh ME = MF c) Biết . Tính số đo góc B và góc C * HOẠT ĐỘNG 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Oân lại lí thuyết; nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Làm bài 43; 44; 45-125 SGK Tiết sau luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. IV\ Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: