Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 49 đến 53 - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 49 đến 53 - Năm học 2008-2009

I.MỤC TIÊU :

 HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất mà có một điểm ta không thể tới được).

 HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.

II.CHUẨN BỊ :

 GV: 2 loại giác kế ngang và đứng; tranh vẽ hình 54, 55, 56 / SGK

 HS : Ôn tập các định lí về các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác.

III. Các bước tiến hành :

1/ On định : Kiểm tra sỉ số.

2/ Kiểm tra bài cũ:

+ Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?

3/ Bài mới :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dụng

Hoạt động 1: Giới thiệu cách đo gián tiếp chiều cao của một vật.

 * Đặt vấn đề: Các trường hợp đồng dạng của tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó làđo gián tiếp chiều cao của vật, đo gián tiếp khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.

a) GV giới thiệu như SGK.

+ Độ dài các cạnh nào trong hai tam giác ABC và ABC có thể đo trực tiếp được ?

b) 2 ABC và ABC có đồng dạng với nhau không ?

=> Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai đồng dạng như thế nào so với tỉ số đồng dạng? * HS xem bảng phụ tranh vẽ hình 54 trong SGK.

+ Cạnh AB, AB và cọc AC đã biết.

+ ABC ABC (vì chúng có chung Â)

+ Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai đồng dạng bằng với tỉ số đồng dạng.

 1) Đo gián tiếp chiều cao của vật:

VD: Đo chiều cao của một cây cao trong sân trường.

a) Tiến hành đo đạc :

+ Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một chốt của cọc.

+ Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua điểm C (ngọn của cây), sau đó xác định điểm B là giao điểm của AA và CC.

+ Đo khoảng cách BA và BA.

b) Tính chiều cao của cây:

Ta có ABC ABC (chung Â) với tỉ số đồng dạng

Từ đó suy ra : AC = k.AC

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 49 đến 53 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 13/02/2009
Ngày dạy : 
Tuần 28
Tiết 49
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
	 Củng cố các trường đồng dạng của hai tam giác vuông ; HS áp dụng được các trường hợp đồng dạng này tính độ dài các cạnh chưa biết trong hai tam giác đồng dạng ; Tính chu vi, diện tích của tam giác.
	 HS thấy được ứng dụng thực tế của 2 D đồng dạng.
II.CHUẨN BỊ : 	
 GV: bảng phụ hình 51, 52, 53 / SGK 
HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III. Các bước tiến hành :
1/ Oån định : Kiểm tra sỉ số.
2/ Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
+ Bài tập 48 / SGK
3/ Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dụng
Hoạt động 1: Giải bài tập 49 SGK.
* Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông để tìm các cặp tam giác đồng dạng với nhau.
* Độ dài cạnh nào tính ngay được?
* Từ các cặp tam giác đồng dạng ta suy ra được 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.
* Chú ý: Phải chọn cặp D đồng dạng sao cho được tỉ lệ thức có độ dài 3 cạnh đã biết, từ đó => cạnh còn lại.
* 1 HS lên bản làm câu a
* Tính được độ dài cạnh BC. (đl Pytago)
* 1 HS lên bảng làm.
Các HS còn lại làm tại chỗ. 
* Bài tập 49 / SGK
a) DHBA D ABC
 D HAC D ABC
 D HBA D HAC
b) * Tính BC
BC2 = AB2 + AC2 = 12,452 + 20,502 23,98 (cm)
* Tính AH, BH, HC :
Do D HBA D ABC nên suy ra :
 hay 
=> AH (cm)
 BH (cm)
 HC = BC – BH 23,98 – 6,46 17,52 (cm)
Hoạt động 2: Giải bài tập 51 SGK
* Ở bt 49, vuông ABC cho biết độ dài hai cạnh góc vuông ta tính được độ dài các cạnh còn lại. Nếu cho biết trước độ dài cạnh BH, HC thì có tính được độ dài các cạnh góc vuông và đường cao AH không?
* GV hướng dẫn HS áp dụng kết quả bt 49 để làm
* Công thức tính chu vi và diện tích của tam giác như thế nào ?
* Nếu cho biết trước độ dài cạnh BH, HC thì ta có thể tính được độ dài các cạnh góc vuông và đường cao AH.
* 1 HS lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ.
* 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
* 2 HS lên tính CV và diện tích của tam giác ABC.
* Bài tập 51 / SGK
A
B
H
C
25
36
Tính AH: 
Ta có D HBA D HAC 
=> hay 	
=> AH2 = 25.36 
=> AH = 30 (cm)
Ä Tính AB , AC :
AB2 = AH2 + BH2 = 252 + 302 = 1525 => AB39,05 (cm)
AC2 = AH2 + HC2 = 252 + 362 = 1921 => AC 43,83 (cm)
* Tính chu vi tam giác vuông ABC :
CVABC = AC + BC + AC 
 = 39,05 + 61 + 43,83 143,88 (cm)
* Tính diện tích tam giác ABC :
SABC = = 915 (cm2)
Hoạt động 3: Giải bài tập 52 SGK
* 1 HS lên bảng làm. Các HS còn lại làm tại chỗ.
* Bài tập 52 / SGK
 ABC có Â = 900 
 BC = 20 cm , AB = 12 cm 
Ä Tính AC
AC2 = BC2 – AB2 
 = 202 – 122 = 400 – 144 = 256
=> AC = 16 cm
Ä Ta có HAC ABC nên suy ra
 => = 12,8 (cm)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn bài tập về nhà.
e Xem lại các bài tập đã làm và làm tiếp các bài tập còn lại.
e Cách giải bài tập 50 tương tự bài tập 48 đã giải.
e Xem lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường ; các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
Ngày soạn : 15/02/2009
Ngày dạy : 
Tuần 28
Tiết 50
Bài 9: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.
I.MỤC TIÊU :
 	@ HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất mà có một điểm ta không thể tới được).
	@ HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.
II.CHUẨN BỊ :	
Ä GV: 2 loại giác kế ngang và đứng; tranh vẽ hình 54, 55, 56 / SGK
Ä HS : Ôn tập các định lí về các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác.
III. Các bước tiến hành :
1/ Oån định : Kiểm tra sỉ số.
2/ Kiểm tra bài cũ:
+ Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
3/ Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dụng
Hoạt động 1: Giới thiệu cách đo gián tiếp chiều cao của một vật.
* Đặt vấn đề: Các trường hợp đồng dạng của tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó làđo gián tiếp chiều cao của vật, đo gián tiếp khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
a) GV giới thiệu như SGK.
+ Độ dài các cạnh nào trong hai tam giác ABC và A’BC’ có thể đo trực tiếp được ?
b) 2 ABC và A’BC’ có đồng dạng với nhau không ?
=> Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai đồng dạng như thế nào so với tỉ số đồng dạng?
* HS xem bảng phụ tranh vẽ hình 54 trong SGK.
+ Cạnh AB, A’B và cọc AC đã biết.
+ ABC A’BC’ (vì chúng có chung Â)
+ Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai đồng dạng bằng với tỉ số đồng dạng.
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật:
VD: Đo chiều cao của một cây cao trong sân trường.
a) Tiến hành đo đạc :
+ Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một chốt của cọc.
+ Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua điểm C’ (ngọn của cây), sau đó xác định điểm B là giao điểm của A’A và C’C.
+ Đo khoảng cách BA và BA’.
b) Tính chiều cao của cây:
Ta có ABC A’BC’ (chung Â) với tỉ số đồng dạng 
Từ đó suy ra : A’C’ = k.AC
Hoạt động 2: Giới thiệu cách đo khoảng cách giửa hai điểm trên mặt đất
a) Cách tiến hành đo đạc như thế nào?
b) Khi vẽ trên giấy A’B’C’ có:BÂ’= ; CÂ’ = và B’C’= a’ thì A’B’C’ có đồng dạng với ABC không ? 
* Từ đó ta suy ra được tỉ lệ thức nào ?
* GV giới thiệu cấu trúc hai bộ dụng cụ giác kế đứng và giác kế ngang / SGK
* HS xem bảng phụ tranh vẽ hình 55 trong SGK.
* HS dựa vào SGK trả lời.
* A’B’C’ ABC theo trường hợp góc – góc.
* Ta suy ra được tỉ lệ thức : 
2) Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được :
VD: Đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A nằm giữa hồ nước rộng không thể tới được. 
a) Cách tiến hành đo đạc :
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch đoạn thẳng BC = a .
- Dùng giác kế đo các góc :
ABÂC = ; ACÂB = 
b) Tính khoảng cách AB :
Vẽ trên giấy A’B’C’ có:
 BÂ’= ; CÂ’ = ; B’C’ = a’
Khi ấy : A’B’C’ ABC
 => 
 => 
 hay 
- Đo cạnh A’B’ trên hình vẽ, ta tính được cạnh AB.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn bài tập về nhà.
e Xem lại các trường đồng dang của hai tam giác thường và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
 e Xem kỹ cách tiến hành đo đạc và tính độ cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất vừa học.
 e 2 tiết sau thực hành đo độ cao và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Ngày soạn : 20/02/2009
Ngày dạy : 
Tuần 29
Tiết 51
Thực Hành
(Đo gián tiếp chiều cao của vật)
I.MỤC TIÊU : 
? HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của vật.
? Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
? Biết áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để giải quyết bài toán thực tế.
II.CHUẨN BỊ : 	
Ä GV: - Địa điểm cho HS thực hành.
	 - Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành.
	 - Mẫu báo cáo kết quả đo đạc được của các tổ HS.
Ä HS : - Mỗi tổ HS phải có : 
Một thước ngắm, 1 giác kế ngang.
Một sợi dây dài khoảng 10 m.
1 thước đo độ dài (cuộn).
2 cọc ngắm
Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ.
Các em cốt cán tham gia huấn luyện trước.
ð Dặn dò trước khi thực hành:
	+ GV yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ.
	+ GV kiểm tra cụ thể.
	+ GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành :
BÁO CÁO THỰC HÀNH CỦA TỔ  LỚP 
1) Đo gián tiếp chiều cao của cây cột cờ trong sân trường .
Hình vẽ :	a) Kết quả đo: AB = 
	BA’ =
	AC =
	b) Tính A’C’:
.
Ngày soạn : 21/02/2009
Ngày dạy : 
Tuần 29
Tiết 52
Thực Hành
(Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được)
I.MỤC TIÊU : 
? HS biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không tới được.
? Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
? Biết áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để giải quyết bài toán thực tế.
II.CHUẨN BỊ : 	
Ä GV: - Địa điểm cho HS thực hành.
	 - Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành.
	 - Mẫu báo cáo kết quả đo đạc được của các tổ HS.
Ä HS : - Mỗi tổ HS phải có : 
Một thước ngắm, 1 giác kế ngang.
Một sợi dây dài khoảng 10 m.
1 thước đo độ dài (cuộn).
2 cọc ngắm
Giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ.
Các em cốt cán tham gia huấn luyện trước.
ð Dặn dò trước khi thực hành:
	+ GV yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ.
	+ GV kiểm tra cụ thể.
	+ GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành :
BÁO CÁO THỰC HÀNH CỦA TỔ  LỚP 
2) Đo khoảng giữa hai cây trong sân trường (Giả sử có một cây không tới được)
	a) Kết quả đo: 	b) Vẽ r A’B’C’ có
BC = 	B’C’ = ; A’B’ =
BÂ = 	BÂ’ = ; CÂ’ =
CÂ = 	Hình vẽ
b) Tính AB:	 
Ngày soạn : 24/02/2009
Ngày dạy : 
Tuần 30
Tiết 53
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.MỤC TIÊU : 
? Hệ thống hoá các kíen thức về định lí Talet và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
? HS vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh.
II.CHUẨN BỊ : 
Ä GV: Bảng phụ tóm tắt chương III / 89 – 91 SGK. Thước kẻ, com pa.
Ä HS : Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn chương và làm các bài tập trong SGK. Thước thẳng, com pa, 
	III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1/ ổn định lớp : ss
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
	 3/ Bài mới :
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1 : Lý thuyết
1) Khi nào thì hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ ?
2) Phát biểu định lí Talet trong tam giác?
3) Phát biểu định lí đảo của định lí Talet ?
4) Phát biểu hệ quả của định lí Talet ?
5) Phát biểu định lí về tính chất của đường phân giác ?
6) Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?
7) Nếu có một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì ta được một tam giác mới như thế nào với tam giác đã cho ?
8) Phát biểu các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác ?
9) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ?
I. LÝ THUYẾT :
1) Khi nào thì hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức 
2) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tỉ lệ.
3) Nếu có một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tỉ lệ thì nó song song với cạnh còn lại.
4) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo ra một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
5) 1 HS
6) 1 HS
7) Nếu có một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì ta được một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
8) 3 HS
9) 3 HS
Hoạt động 2 : Bài tập
* GV y/c 1 HS ghi gt, kl
+ Muốn c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau ta đi c/m điềøu gì?
* Đã có BK = CHAB = AC => 2 tỉ số ntn?
+ Từ đó suy ra điều gì?
* GV hướng dẫn HS giải câu c theo gợi ý trong SGK.
* Bài tập 58 / SGK 
* 1 HS ghi gt, kl
+ Muốn c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau ta đi c/m 2 tam giác bằng nhau.
* BK = CH , AB =AC => 
=> KH // BC
* HS nghe GV hướng dẫn và ghi bài.
( Hình 66 / SGK)
a) r BKC và r CHB có :
KÂ = HÂ = 900 ; BÂ chung ; 
=> r BKC = r CHB (định lí)
=> BK = CH
b) Có BK = CH , AB =AC => 
=> KH // BC ( theo định lí đảo Talet)
c) 
Hoạt động 3 : Bài tập 59
* GV y/c HS lên vẽ hình ghi gt, kl
* GV gọi ý : Qua O vẽ MN // AB // CD. Hãy c/m MO = ON
+ Có MO = ON, hãy c/m 
AE = EB, DF = FC
* Bài tập 59 / SGK
+ 1 HS vẽ hình, ghi gt, kl.
+ 1 HS
+ 1 HS
+ HS tự c/m DF = FC
Vì MN // AB // DC nên suy ra :
Vì AB // MN => 
Mà MO =ON => AE = EB
Tương tự : DF = FC
Hoạt động 4 : Bài tập 60.
* GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình , gt, kl lên bảng.
* Có BD là phân giác góc B, vậy tỉ số như thế nào?
* Đã có AB = 12,5cm, hãy tính BC, AC
* Chu vi và diện tích của tam giác được tính theo công thức nào ?
* Bài tập 60 / SGK 
* 1 HS đọc đề bài.
* 
* 2 HS nhắc lại.
a) BD là phân giác góc B => 
( Tính chất đường phân giác trong r)
Mà r ABC vuông ở A, có CÂ = 300 => 
Vậy, 
b) Có AB = 12,5 cm => CB = 12,5.2 = 25 (cm)
 AC2 = BC2 – AB2 = 252 – 12,52 = 468,75
=> AC 21,65 cm
Chu vi r ABC là ( 59,15 cm)
Diện tích r ABC là (135,31 cm)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
ð Ôn tập kỹ lý thuyết theo hệ thống câu hỏi ôn chương.
 ð Xem lại và tập làm lại các bài tập đã sửa và làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.
 ð Tiết sau kiểm tra một tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • doc49 - 53.doc