I. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* HOẠT ĐỘNG 1 :KIỂM TRA BÀI CŨ (8p)
GV treo bảng phụ bt7 cho hs lên bảng làm
Gọi hs2 lên bảng làm Bt 36:
Gv cho hs nhận xét bài làm của hs1 và hs2
Gv cho điểm và yêu cầu hs sửa bài. Hs1 : H101
H102:
Hs2: Bài 36-123(SGK)
CM:
Xét
OA = OB (GT)
(GT)
Ô chung
Nên AC = BD (hai cạnh tương ứng)
HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP (35P)
Bài 1 (bài 35-123 SGK)
HS vẽ hình, ghi gt-kl và chứng minh.
- Chú ý: điểm C có thể nằm ngoài hoặc nằm trên đoạn thẳng AH
Bài 2: Cho tam giác ABC có = . tia phân giác của cắt AC tại D, tia phân giác của cắt AB ở E. so sánh độ dài BD và CE.
GV hướng dẫn HS vẽ hình
HS vẽ hình, ghi GT-KL và chứng minh.
GV nêu một số câu hỏi gợi ý.
* củng cố:
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Nêu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Nêu cách so sánh hai đoạn thẳng hoặc hai góc bằng nhau? Bài 1 (bài 35-123 SGK)
Chứng minh:
a) Xét OHA và OBH có
(gt)
OH là cạnh chung
=> OHA = OBH(g-c-g)
=> OA = OB (hai cạnh ương ứng)
b) Xét OAC và OBC có
(cmt)
OA = OB (cmt)
OC là cạnh chung
=> OAC = OBC (c-g-c)
=> CA = CB (hai cạnh tương ứng)
và (hai góc tương ứng)
Bài 2
Gt ABC; =
BD là tia phân giác của
CE là tia phân giác của
KL so sánh BD với CE
Chứng minh:
Xét BEC và CDB có:
= (gt)
(vì và )
BC là cạnh chung.
=> BEC = CDB (g-c-g)
=> CE = BD (hai cạnh tương ứng)
-HS trả lời từng câu hỏi.
-Để so sánh hai đoạn thẳng, hai góc là bằng nhau:
+ Dựa vào số đo độ dài và số đo độ.
+ Chỉ ra hai góc, 2 đoạn thẳng cùng bằng một góc, đoạn thẳng thứ ba.
+ Chỉ ra chúng là 2 góc, 2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhạu
Tiết 33 LUYỆN TẬP 1 Mục tiêu Khắc sâu kiến thức, rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trương hợp g-c-g. từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT-KL, cách trình bày bài. Phát huy trí lực của HS Chuẩn bị Thước thẳng, thước đo góc, êke, phấn màu, bảng phụ, compa. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HOẠT ĐỘNG 1 :KIỂM TRA BÀI CŨ (8p) 800 600 GV treo bảng phụ bt7 cho hs lên bảng làm 800 300 300 800 H101 800 400 600 600 400 400 Gọi hs2 lên bảng làm Bt 36: Gv cho hs nhận xét bài làm của hs1 và hs2 Gv cho điểm và yêu cầu hs sửa bài. Hs1 : H101 H102: Hs2: Bài 36-123(SGK) OA = OB AC = BD gt CM: Xét kl OA = OB (GT) (GT) Ô chung Nên AC = BD (hai cạnh tương ứng) HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP (35P) Bài 1 (bài 35-123 SGK) HS vẽ hình, ghi gt-kl và chứng minh. - Chú ý: điểm C có thể nằm ngoài hoặc nằm trên đoạn thẳng AH Bài 2: Cho tam giác ABC có = . tia phân giác của cắt AC tại D, tia phân giác của cắt AB ở E. so sánh độ dài BD và CE. GV hướng dẫn HS vẽ hình HS vẽ hình, ghi GT-KL và chứng minh. GV nêu một số câu hỏi gợi ý. * củng cố: - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Nêu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Nêu cách so sánh hai đoạn thẳng hoặc hai góc bằng nhau? Bài 1 (bài 35-123 SGK) 1 1 2 2 gt kl OA = OB CA = CB ; Chứng minh: a) Xét OHA và OBH có (gt) OH là cạnh chung => OHA = OBH(g-c-g) => OA = OB (hai cạnh ương ứng) b) Xét OAC và OBC có (cmt) OA = OB (cmt) OC là cạnh chung => OAC = OBC (c-g-c) => CA = CB (hai cạnh tương ứng) và (hai góc tương ứng) Bài 2 Gt ABC; = BD là tia phân giác của CE là tia phân giác của KL so sánh BD với CE Chứng minh: Xét BEC và CDB có: = (gt) (vì và ) BC là cạnh chung. => BEC = CDB (g-c-g) => CE = BD (hai cạnh tương ứng) -HS trả lời từng câu hỏi. -Để so sánh hai đoạn thẳng, hai góc là bằng nhau: + Dựa vào số đo độ dài và số đo độ. + Chỉ ra hai góc, 2 đoạn thẳng cùng bằng một góc, đoạn thẳng thứ ba. + Chỉ ra chúng là 2 góc, 2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhạu * HOẠT ĐỘNG 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Oân lại lí thuyết; nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Chú ý các hệ quả Làm bài 39; 40; 41; 42/124 SGK Tiết sau luyện tập. IV\ Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: