Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 13: Luyên tập (bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 13: Luyên tập (bản 3 cột)

III.Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Hoạt động 1

GV đặt câu hỏi:

Định lý là gì?

+ Định lý gồm những phần nào ?

+ GT là gì ? KL là gì ?

+ Định lý thường được phát biểu dưới dạng nào ?

+ Trong định lý GT thường nằm ở đâu ?

 KL thường nằm ở đâu ?

+ Chứng minh định lý là gì ?

+ Lập luận là gì ?

 Hoạt động 2 :

GV dưa bài tập 1 trên bảng phụ.

Bài 1 :các khẳng định sau là địnhlý:đúng hay sai ?

a. Hai dường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau .

b. Một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì nó cắt đường thẳng kia.

c. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

d. Hai đường thẳng song song bị cắt bởi một đường thẳng sẽ tạo thành những cặp góc so le trong bằng nhau.

GV cho HS đọc đầu bài hai lần .

+ Bài toán hỏi ta điều gì ?

+ Định lý là gì ?

+ Các khẳng định trên là định lý khi nào?

+ Trong các khẳng định trên khẳng định nào là định lí ?

+ Các định lý thường được phát biểu dưới dạng nào ?

+ Hãy phát biểu các định lý trên dưới dạng nếu . thì ?

GV nói Trong SGK một số định lý phức tạp không được phát biểu dưới dạng nếu thì do khó khăn trong việc sử dụng từ ngữ .

+ Hãy cho biết GT và KL của định lý ở câu a ?

+ Hãy nêu thứ tự vễ hình của định lý này sau đó viết GT, KL?

GV hướng dẫn HS vẽ hình trên bảng theo từng bước và viết GT,KL.

 c

 a

 b

 GT a c ; b c

 KL a// b

GV củng cố cách vẽ hình minh hoạ một định lý và cách ghi GT, KL bằng ký hiệu

GV đưa bài tập 2 ( bài 53 SGK )trên bảng phụ :

Bài 2 :Điền vào chỗ ( ) để chứng minh định lý :” Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”

 2 GT .

 1 3 KL

 4

 Chứng minh.

 Các KĐ Căn cứ của KĐ

1 O1 + O2 = 1800 ( vì )

2 O2 + O3 = . ( vì )

3 O1 + O2 = O2 + O3 (căn cứ vào .)

4 O1= O3 ( căn cứ vào . )

GV cho HS đọc bài 2 lần :

+ Bài toán yêu cầu ta làm gì ?

+ Chứng minh định lý là gì ?

+ GT, KL của bài toán trên là gì?

+ Theo hình vẽ ta đang xét 2 góc đối đỉnh nào ?

+ Dư ạ vào hình vẽ và phát biểu của định lý hãy điền vào chỗ ( .) cho thích hợp ?

GV củng cố sau đó đưa ra phần trình bày mẫu của phần chứng minh.

 Chứng minh.

Ta có:O1 + O2 = 1800 ( vì 2 góc kề bù)

 O2 + O3 =1800 ( 2 góc kề bù)

 Từ (1) và (2) O1 + O2 = O2 + O3

 Từ (3) O1= O3.

GV đưa bài tập 3 trên bảng phụ :

Bài 3: Chứng minh định lý :” Nếu hai đường thẳng xx ; yycắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc yOx; xOy; yOx cũng vuông”.

+ Bài toán yêu cầu ta làm gì ?

+ Để chứng minh được định lý trên thì bước đầu tiên ta cần làm gì?.

+Vẽ hình minh hoạ định lý trên ta vẽ theo thứ tự nào ?

GV vẽ hình trên bảng

 y

 x O x

 y

GV cho HS ghi GT,KL của bài toán .

GV chuẩn bị trước phần chứng minh trên phiếu học tập để HS hoạt động nhóm.

 Chứng minh.

Ta có :xOy +yOx = 1800 ( .)

Mà : xOy = 900

 yOx = .

mặt khác : xOy = ( đối đỉnh )

 xOy = 900

tương tự : xOy = ( )

Þ yOx = 900.

GV cho các nhóm trao đổi phiếu cho nhau sau đó GV chữa bài trên bảng .HS đối chiếu kết quả trên bảng và chấm điểm cho nhóm bạn.

GV thu phiếu để kiểm tra .

GV nói khi chứng minh một định lý ngoài những khẳng định và căn cứ ta còn có thể thêm một số ngôn từ lập luận như :” mà” “mặt khác “ tương tự “ .để phần chứng minh thêm rõ ràng ,mạch lạc .

 Hoạt động 3:

+Như vậy để chứng minh một định lý ta làm theo những bước nào ?

GV nói Từ nay khi chứng minh một định lý ta luôn phải làm theo 3 bước cơ bản trên . :KIỂM TRA BÀI CŨ

HS :Định lý là những khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.

HS :Định lý gồm có GT và KL.

HS:- GT là những điều đã cho đã biết

- KL là điều phải được suy ra từ GT.

HS :Định lý thường được phát biểu dưới dạng Nếu . thì .

HS :- GT thường nằm giữa từ nếu và từ thì.

 - KL thường nằm sau từ thì.

HS: là dùng lập luận để từ GT suy ra kết luận .

HS : Lập luận là những khẳng định có căn cứ .

LUYỆN TẬP

HS:trả lời

HS:Nhắc lại

HS :khi các khẳng định đó đúng.

HS :-Khẳng định a,b,d là định lý.

 -Khẳng định c không là định lý.

HS : Nhắc lại .

HS :phát biểu.

HS:- GT là “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba”

- KL là “chúng song song với nhau”

HS: Nêu theo ý hiểu .

HS :đọc bài .

HS :trả lời

HS : là dùng khẳng định có căn cứ để từ GT suy ra KL .

HS :GT “Hai góc đối đỉnh “

 KL”bằng nhau”

 HS : O1 và O3

HS : GT O1 và O3 đối đỉnh

 KL O1= O3

 1 . vì 2 góc kề bù .

 2. 1800 ; 2 góc kề bù .

3. (1) và (2).

4. (3)

HS :đọc bài

HS trả lời

HS :vẽ hình ghi GT,KL

HS:-Vẽ xx.

- Vẽ yy xx tại O.

 GT xx cắt yy tại O

 xOy = 900

 KL xOy = xOy = yOx = 900

HS hoạt động nhóm trong 4 phút .

CỦNG CỐ

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 13: Luyên tập (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 13 – LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
Học sinh biết cách phát biểu định lý dưới dạng Nếu..thì..
Biết minh hoạ định lí trên hình vẽ và ghi GT ,KL.
Bước đầu rèn luyện cho học sinh biết chứng minh một định lí .
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV chuẩn bị thước kẻ , êke , bảng phụ , viết lông bảng . 
HS chuẩn bị thước kẻ , êke , SGK.
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1 
GV đặt câu hỏi:
Định lý là gì?
+ Định lý gồm những phần nào ?
+ GT là gì ? KL là gì ?
+ Định lý thường được phát biểu dưới dạng nào ?
+ Trong định lý GT thường nằm ở đâu ?
 KL thường nằm ở đâu ?
+ Chứng minh định lý là gì ?
+ Lập luận là gì ?
 Hoạt động 2 : 
GV dưa bài tập 1 trên bảng phụ.
Bài 1 :các khẳng định sau là địnhlý:đúng hay sai ?
Hai dường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau .
Một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì nó cắt đường thẳng kia.
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
Hai đường thẳng song song bị cắt bởi một đường thẳng sẽ tạo thành những cặp góc so le trong bằng nhau.
GV cho HS đọc đầu bài hai lần . 
+ Bài toán hỏi ta điều gì ? 
+ Định lý là gì ?
+ Các khẳng định trên là định lý khi nào? 
+ Trong các khẳng định trên khẳng định nào là định lí ?
+ Các định lý thường được phát biểu dưới dạng nào ? 
+ Hãy phát biểu các định lý trên dưới dạng nếu .. thì?
GV nói Trong SGK một số định lý phức tạp không được phát biểu dưới dạng nếu thì do khó khăn trong việc sử dụng từ ngữ .
+ Hãy cho biết GT và KL của định lý ở câu a ?
+ Hãy nêu thứ tự vễ hình của định lý này sau đó viết GT, KL?
GV hướng dẫn HS vẽ hình trên bảng theo từng bước và viết GT,KL.
 c
 a 
 b 
 GT a^ c ; b ^ c
 KL a// b
GV củng cố cách vẽ hình minh hoạ một định lý và cách ghi GT, KL bằng ký hiệu 
GV đưa bài tập 2 ( bài 53 SGK )trên bảng phụ :
Bài 2 :Điền vào chỗ () để chứng minh định lý :” Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” 
 2 GT ..
 1 3 KL 
 4 
 Chứng minh.
 Các KĐ Căn cứ của KĐ 
1 O1 + O2 = 1800 ( vì)
2 O2 + O3 = . ( vì )
3 O1 + O2 = O2 + O3 (căn cứ vào ..)
4 O1= O3 ( căn cứ vào ..) 
GV cho HS đọc bài 2 lần :
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
+ Chứng minh định lý là gì ?
+ GT, KL của bài toán trên là gì? 
+ Theo hình vẽ ta đang xét 2 góc đối đỉnh nào ?
+ Dư ạ vào hình vẽ và phát biểu của định lý hãy điền vào chỗ (..) cho thích hợp ?
GV củng cố sau đó đưa ra phần trình bày mẫu của phần chứng minh.
 Chứng minh.
Ta có:O1 + O2 = 1800 ( vì 2 góc kề bù)ø 
Þ O2 + O3 =1800 ( 2 góc kề bù)ø 
 Từ (1) và (2)Þ O1 + O2 = O2 + O3
 Từ (3) Þ O1= O3.
GV đưa bài tập 3 trên bảng phụ :
Bài 3: Chứng minh định lý :” Nếu hai đường thẳng xx’ ; yy’cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc yOx’; x’Oy’; y’Ox cũng vuông”.
+ Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
+ Để chứng minh được định lý trên thì bước đầu tiên ta cần làm gì?.
+Vẽ hình minh hoạ định lý trên ta vẽ theo thứ tự nào ?
GV vẽ hình trên bảng 
 y
 x O x’
 y’
GV cho HS ghi GT,KL của bài toán .
GV chuẩn bị trước phần chứng minh trên phiếu học tập để HS hoạt động nhóm.
 Chứng minh.
Ta có :xOy +yOx’ = 1800 (..)
Mà : xOy = 900
 Þ yOx’ = ..
mặt khác : x’Oy’ =  ( đối đỉnh )
 Þ x’Oy’ = 900
tương tự : x’Oy =  ()
y’Ox = 900.
GV cho các nhóm trao đổi phiếu cho nhau sau đó GV chữa bài trên bảng .HS đối chiếu kết quả trên bảng và chấm điểm cho nhóm bạn.
GV thu phiếu để kiểm tra .
GV nói khi chứng minh một định lý ngoài những khẳng định và căn cứ ta còn có thể thêm một số ngôn từ lập luận như :” mà” “mặt khác “ tương tự “.để phần chứng minh thêm rõ ràng ,mạch lạc ..
 Hoạt động 3:
+Như vậy để chứng minh một định lý ta làm theo những bước nào ?
GV nói Từ nay khi chứng minh một định lý ta luôn phải làm theo 3 bước cơ bản trên . 
:KIỂM TRA BÀI CŨ
HS :Định lý là những khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
HS :Định lý gồm có GT và KL.
HS:- GT là những điều đã cho đã biết 
- KL là điều phải được suy ra từ GT.
HS :Định lý thường được phát biểu dưới dạng Nếu .. thì.
HS :- GT thường nằm giữa từ nếu và từ thì.
 - KL thường nằm sau từ thì.
HS: là dùng lập luận để từ GT suy ra kết luận .
HS : Lập luận là những khẳng định có căn cứ .
LUYỆN TẬP 
HS:trả lời 
HS:Nhắc lại 
HS :khi các khẳng định đó đúng.
HS :-Khẳng định a,b,d là định lý.
 -Khẳng định c không là định lý.
HS : Nhắc lại .
HS :phát biểu.
HS:- GT là “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba”
KL là “chúng song song với nhau”
HS: Nêu theo ý hiểu .
HS :đọc bài .
HS :trả lời 
HS : là dùng khẳng định có căn cứ để từ GT suy ra KL .
HS :GT “Hai góc đối đỉnh “
 KL”bằng nhau”
 HS : O1 và O3 
HS : GT O1 và O3 đối đỉnh 
 KL O1= O3 
 1 . vì 2 góc kề bù .
 2. 1800 ; 2 góc kề bù .
(1) và (2).
 (3) 
HS :đọc bài 
HS trả lời
HS :vẽ hình ghi GT,KL
HS:-Vẽ xx’.
Vẽ yy’ ^ xx’ tại O.
 GT xx’ cắt yy’ tại O
 xOy = 900
 KL x’Oy = x’Oy’ = y’Ox = 900
HS hoạt động nhóm trong 4 phút .
CỦNG CỐ
 Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 + GV hướng dẫn HS làm bài tập 42 SBT trang 81 
 + Ôn tập chương theo 10 câu hỏi SGK trang 102 , 103

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 13.doc