Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Lê Văn Đơn

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Lê Văn Đơn

A) Mục tiêu:

-HS hiểu quan hệ tính vuông góc với tính //, 3 đường thẳng //.

-Rèn kĩ năng vẽ hình.

- Vận dụng giải BT.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

- Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (5):

G V sửa kiểm tra 15.

 3) Bài mới (35):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(12): GV sd bảng phụ

GV cho HS trình bày vào

 bảng phụ.

Từ đó em cho tính chất về quan hệ tính vuông góc với tính //?

GV cho HS phát biểu theo 2 cách.

HĐ2(5): GV cho HS làm BT40/97/SGK:

HĐ3(12): Gv sử dụng bảng phụ 28a,b.

Mỗi lần giải thích GV cho Hs nêu lại quan hệ tính vuông góc với tính //.

Từ đó GV cho HS nêu tính chất này.

HĐ4(6):GV cho HS làm BT41/97/SGK:

 HS giải vào bảng phụ.

a) a//b.

 b) Cặp góc so le trong bằng nhau (=900) -> a//b.

HS trả lời.

Nhiều HS phát biểu.

 HS sd bảng phụ để giải.

HS quan sát và tự giải

a) d//d”.

b) a d (quan hệ tính vuuông góc với tính //).

a d(quan hệ tính vuông góc với tính //).

d//d” (quan hệ tính vuuông góc với tính //).

HS nêu nhiều lần.

HS tự giải.

 1) Quan hệ tính vuông góc với tính //:

Phát biểu 1:

a c; b c

KL: a//b

Phát biểu 2:

a c, a//b.

KL: b c.

BT40/97/SGK:

a c, b c => a//b

a//b, c a =>b c.

2) Ba đường thẳng //:

Nếu d//d”, d”//d thì d//d.

BT41/97/SGK:

Nếu a//b và a//c thì b//c.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song - Lê Văn Đơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Điền A	 Lê Văn Đon
Giáo án hình học 7	
Tiết 10 :	TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
Mục tiêu:
-HS hiểu quan hệ tính vuông góc với tính //, 3 đường thẳng //.
-Rèn kĩ năng vẽ hình.
- Vận dụng giải BT.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Học sinh: Bảng phụ, thước êke, thước đo góc.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (5’):
G V sửa kiểm tra 15’.
 3) Bài mới (35’):
?1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(12’): GV sd bảng phụ 
GV cho HS trình bày vào
 bảng phụ.
Từ đó em cho tính chất về quan hệ tính vuông góc với tính //?
GV cho HS phát biểu theo 2 cách.
HĐ2(5’): GV cho HS làm BT40/97/SGK:
HĐ3(12’): Gv sử dụng bảng phụ 28a,b.
Mỗi lần giải thích GV cho Hs nêu lại quan hệ tính vuông góc với tính //.
Từ đó GV cho HS nêu tính chất này.
HĐ4(6’):GV cho HS làm BT41/97/SGK:
 HS giải vào bảng phụ.
a) a//b.
 b) Cặp góc so le trong bằng nhau (=900) -> a//b.
HS trả lời.
Nhiều HS phát biểu.
 HS sd bảng phụ để giải.
HS quan sát và tự giải
d’//d”.
a d’ (quan hệ tính vuuông góc với tính //).
a d’’(quan hệ tính vuông góc với tính //).
d’//d” (quan hệ tính vuuông góc với tính //).
HS nêu nhiều lần.
HS tự giải.
Quan hệ tính vuông góc với tính //:
Phát biểu 1:
a c; b c
KL: a//b
Phát biểu 2:
a c, a//b.
KL: b c.
BT40/97/SGK:
a c, b c => a//b
a//b, c a =>b c.
Ba đường thẳng //:
Nếu d’//d”, d”//d thì d’//d.
BT41/97/SGK:
Nếu a//b và a//c thì b//c.
 4) Củng cố (2’):
Nêu lại hai tính chất trên (vẽ hình)
 5) Dặn dò (3’):
-Học bài
-BTVN: BT42, 44/98/SGK
-Chuẩn bị bài mới: 
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT42/98/SGK:
a//b (quan hệ tính vuông góc với tính //)
Phát biểu như trong bài học
BT 44/98/SGK:
b//c
Phát biểu như trong bài học
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • doct10.doc