Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (bản 3 cột)

III/họat động trên lớp:

1. họat động 1: Giới thiệu chương – Vào bài mới

- Hình học 7 là sự tiếp nối kiến thức hình học 6 . Mở đầu cho sự tiếp nối này là chương I: Đường thẳng vuông góc , Đường thẳng song song .Trong chương nà các em sẽ được cung cấp những kiến thức sau:

· Hai góc đối đỉnh .

· Khái niệm về hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song .

· Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song

· Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.

- Bài mở đầu của chương : Hai góc đối đỉnh.

2. Họat động 2: Tiếp cận khái niệm góc đối đỉnh

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Ghi bảng

- Dùng bảng phụ đưa ra các hình vẽ:

 Hai góc đối đỉnh Hai góc không đối đỉnh

- Trên hình vẽ ta có hai góc O1 và O3 là hai góc đối đỉnh . Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? Vào phần 1.

- Nhìn vào hai góc đối đỉnh O1 và O3 em có nhận xét gì về cạnh Ox của góc O3 và cạnh Oy của góc O1; cạnh Ox của góc O3 và cạnh Oycủa góc O1 ?

- GV nêu định nghĩa.

- Giới thiệu cách đọc hai góc đối đỉnh.

- Dựa vào định nghĩa , em hãy cho biết hai góc O2 và O4 có là hai góc đối đỉnh không? Vì sao? - Quan sát hình vẽ.

- Quan sát và suy nghĩ.

- Quan sát và nhận xét

- Nhắc lại định nghĩa.

- Nghe giới thiệu.

- Quan sát suy nghĩ và trả lời. 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?

* Định nghĩa: (SGK/81)

 3. Họat động 3: Thể hiện khái niệm hai góc đối đỉnh

Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng

- Cho góc xOy. Hãy vẽ góc xOy đối đỉnh với góc xOy.

+ Xác định cặp góc đối đỉnh còn lại

HS làm bài tập 3(SGK/82):

Vẽ hai đường thẳng zz và tt cắt nhau tại A. Hãy viết tên hai căp góc đối đỉnh.

Gọi 1 HS lên bảng làm.

 - Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?

 Chốt lại: Hai đường cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh . - Lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ

- Theo dõi và nhận xét bài làm của bạn .

- Suy nghĩ và trả lời.

+ đối đỉnh với

+ đối đỉnh với

Bài 3(SGK/82):

+ đối đỉnh với

+ đối đỉnh với

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: 
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1:	HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức cơ bản:
HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh 
Nắm vững được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Kĩ năng cơ bản :
Vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước 
Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
Tư duy: Bước đầu tập suy luận .
II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ.
III/HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Họat động 1: Giới thiệu chương – Vào bài mới
Hình học 7 là sự tiếp nối kiến thức hình học 6 . Mở đầu cho sự tiếp nối này là chương I: Đường thẳng vuông góc , Đường thẳng song song .Trong chương nà các em sẽ được cung cấp những kiến thức sau:
Hai góc đối đỉnh .
Khái niệm về hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song .
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.
 Bài mở đầu của chương : Hai góc đối đỉnh.
Họat động 2: Tiếp cận khái niệm góc đối đỉnh
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Ghi bảng
- Dùng bảng phụ đưa ra các hình vẽ:
 Hai góc đối đỉnh Hai góc không đối đỉnh
- Trên hình vẽ ta có hai góc O1 và O3 là hai góc đối đỉnh . Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh? Vào phần 1.
- Nhìn vào hai góc đối đỉnh O1 và O3 em có nhận xét gì về cạnh Ox của góc O3 và cạnh Oy của góc O1; cạnh Ox’ của góc O3 và cạnh Oy’của góc O1 ?
- GV nêu định nghĩa.
- Giới thiệu cách đọc hai góc đối đỉnh.
- Dựa vào định nghĩa , em hãy cho biết hai góc O2 và O4 có là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?
- Quan sát hình vẽ.
- Quan sát và suy nghĩ.
- Quan sát và nhận xét
- Nhắc lại định nghĩa.
- Nghe giới thiệu.
- Quan sát suy nghĩ và trả lời.
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?
 y
* Định nghĩa: (SGK/81)
 3. Họat động 3: Thể hiện khái niệm hai góc đối đỉnh
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
- Cho góc xOy. Hãy vẽ góc x’Oy’ đối đỉnh với góc xOy.
+ Xác định cặp góc đối đỉnh còn lại
HS làm bài tập 3(SGK/82):
Vẽ hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Hãy viết tên hai căp góc đối đỉnh.
Gọi 1 HS lên bảng làm.
 - Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? 
@ Chốt lại: Hai đường cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh .
- Lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ
- Theo dõi và nhận xét bài làm của bạn .
- Suy nghĩ và trả lời.
+ đối đỉnh với 
+ đối đỉnh với 
z
z'
t'
t'
A
1
2
3
4
Bài 3(SGK/82):
+ đối đỉnh với 
+ đối đỉnh với 
Họat động 3: Phát hiện tính chất của hai góc đối đỉnh
GV: - Ta đã biết thế nào là hai góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? Vào phần 2 
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng
- Quan sát hai góc đối đỉnh: O1 và O3; O2 và O4 . Em có nhận xét gì ?
- Hãy dùng thước đo góc kiểm tra kết quả vừa nhận định.
- Gọi 1 HS lên bảng dùng thước đo góc kiểm tra. HS cả lớp tự kiểm tra hình vẽ của mình trên vở.
- Không đo có thể suy ra được không?
- Dựa vào tính chất hai góc kề bù, giải thích vì sao bằng suy luận
+ Tổng hai góc O1 và O2 bằng bao nhiêu? Vì sao?
+ Tương tự: 
+ Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì?
- Hãy rút ra nhận xét :
Hai góc đối đỉnh thì như thế nào với nhau?
Trả lời: 
- Thực hiện đo và trả lời.
- Quan sát , suy nghĩ và trả lời.
- Rút ra tính chất
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh:
(SGK/82)
x’ '
x
y
y’ ‘'
O
1
3
2
4
Ta có :
( kề bù) (1)
( kề bù) (2)
Từ (1) và(2) suy ra:
Họat động 4: Luyện tập và củng cố
Họat động của GV
Họat động của HS
- Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ?
- Đưa ra lại các hình vẽ lúc đầu để khẳng định hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh.
* Bài tập 1,2 (SGK/82):
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
@ Chốt lại : Định nghĩa hai góc đối đỉnh theo hai chiều và tính chất hai góc đối đỉnh.
* Bài tập 4 (SGK):
- Để vẽ góc đối đỉnh với góc xBy ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ và cho biết góc đối đỉnh với góc xBy bằng bao nhiêu độ?
- Suy nghĩ và trả lời.
- Xem SGK và trả lời theo yêo cầu.
- Suy nghĩ và trả lời
- Thực hiện vào vở . Quan sát và nhận xét bài làm của bạn.
* Dăn dò – Hướng dẫn học ở nhà:
1) Bài học : 
 Thế nào là hai góc đối đỉnh .
 Tính chất của hai góc đối đỉnh.
2) Bài tập về nhà : Bài 5 trang 82 , Bài 6, 10 trang 83

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1.doc