Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 29

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 29

A. MỤC TIÊU:

-Hiểu thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc, công nhận t/c có duy nhất 1 đ.thẳng b đi qua A và . Hiểu được thế nào là đ.trung trực của đoạn thẳng.

-Rèn luyện kỉ năng vẽ đ.thẳng đi qua 1 điểm cho trứơc và vuông góc với 1 đ.thẳng cho trước, biết vẽ đ.trung trực của đoạn thẳng, biết sử dụng êke thước thẳng.

-Bước đầu tập suy luận.

B. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Thước thẳng, êke, giấy rời, SgK, giáo an.

 - Học sinh: Thứoc thẳng, êke, giấy rời , vở nháp.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 1. Kiểm tra: (10 ph )

 Thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu t/c 2 góc đối đỉnh. Vẽ xÂy = 900. Vẽ xÂy đối đỉnh xÂy.

 HS1: lên bảng phát biểu và vẽ hình, hs còn lại làm vào nháp.

 HS2: Btập 9 SgK-tr 83

 2. Bài mới:

Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng

10ph

5ph

7ph 1. Thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc:

-Cho hs làm ?1

-y/c hs tóm

Tắc ?2

+ H.dẫn hs suy luận dựa vào Btập 9 SgK-tr83

-Vậy thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc ?

-Giới thiệu kí hiệu 2 đ.thẳng vuông góc

2. vẽ 2 đ.tẳng vuông góc:

-Cho hs đọc ?3

-Muốn vẽ 2 đ.thẳng vuông góc ta làm ntn ?

-Còn có cách vẽ khác k0 ?

-Cho hs thực hiện ?2

-Có mấy đ.thẳng qua O và với a

3. Đường trung trực của doạn thẳng:

-GV vẽ H.7 SgK-tr85 cho hs quan sát và nhận xét.

-Giứo thiệu xy là đường trung trực của AB.

-Vậy đường trung trực của doạn thẳng là gì ?

-xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì 2 điẻm AB gọi là gì so với xy ? 1. Thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc:

-Hs vẽ theo nếp gấp và phát biểu (2 đ.thẳng vuông góc )

-Hs lên bảng tóm tắc còn lại làm vào vở nháp.

+ Hs đứng tại chỗ trả lời

-Hs đ/n : là 2 đ.thẳng có 1 góc vuông và chú ý cách kí hiệu vuông góc.

2. vẽ 2 đ.tẳng vuông góc:

-Hs đọc ?3

-Dựa vào bài 9-tr83

-Hs làm ?2

-Có 1 và chỉ 1 đ.thẳng vuông.

3. Đường trung trực của doạn thẳng:

-xy vuông góc với AB tại trung điểm I

-HS trả lời

-2 điểm đối xứng. 1. Thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc:

Cho: xÔy = 900

Tìm: xÔ y = xÔy = xÔy = 900

Giải

xÔy = 900 ( theo đk đề cho )

yÔx = 1800 – xÔy (t/c kề bù )

=> yÔx = 1800 – 900 = 900

Vậy xÔy = yÔx = 900 (đ đ )

Đ/N: SgK

2. vẽ 2 đ.tẳng vuông góc:

T/c: SgK

3. Đường trung trực của doạn thẳng:

ĐN: SgK

 

doc 50 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 1 đến 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I	ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG	
	Tiết 1	 Bài 1	 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Ngày. Tháng. Năm 
A. MỤC TIÊU:
- Giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh, 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Biết vẽ 1 góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.
- Bước đầu tập suy luận. 
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, SgK, giáo an.
	- Học sinh: Thứoc thẳng, thước đo góc, vở nháp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Giới thiệu chương trình hình học 7 và dụng cụ trong học tập. (3 ph )
	2. Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
13ph
11ph
Thế nào là 2 góc đối đỉnh:
Ô, Ô là 2 góc đối đỉnh.
?1 Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh và đỉnh của Ô, Ô
-2 góc đối đỉnh là 2 góc ntn ?
-Cho hs làm ?2
-Cho xôy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với xôy ?
-Trên hình vẽ còn có góc đối đỉnh nào không ?
2. Tính chất của 2 góc đối đỉnh:
-Cho hs làm ?3
-Câu c dựa vào t/c 2 góc kề bù giải thích vì sao Ô = Ô
 Ô + Ô = ? (vì sao ?) (1)
 Ô + Ô = ? (vì sao ?) (2) 
Từ (1), (2) suy ra ?
*Tóm lại 2 góc đối đỉnh thì ntn ?
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh:
HS quan sát hình và nêu nhận xét.
ox, oy và ox’, oy’ nằm trên 2 tia đối nhau, Ô, Ô chung 1 đỉnh.
-HS đứng tại chỗ phát biểu định nghĩa.
Ô,Ô đối đỉnh (vì theo đ/n )
 xôm đôi đỉnh yôn
2. Tính chất của 2 góc đối đỉnh:
-HS làm .
-HS tập suy luận.
Ô + Ô = 1800 (kề bù) (1) 
Ô + Ô = 1800 (kề bù) (2) 
Từ (1), (2) suy ra:
Ô + Ô = Ô + Ô
Suy ra: Ô + Ô
-2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh:
Đ/n: SgK
2. Tính chất của 2 góc đối đỉnh:
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Củng cố: (15 ph )
 Gv: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không ? ( HS: không)
 HS đọc Btập 1 SgK-tr82
Dặn dò: (3 ph )
Học thuộc đ/n, t/c và tập cách suy luận.
Btập 3, 4, 5 SgK-tr 82 + Btập 1, 2, 3 SBT-tr73, 74 
Tiết 2 	 LUYỆN TẬP	Ngày. Tháng. Năm 
A. MỤC TIÊU:
- Giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh, 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Biết vẽ 1 góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.
- Bước đầu tập suy luận. 
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, SgK, giáo an.
	- Học sinh: Thứoc thẳng, thước đo góc, vở nháp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra: (10 ph ) 
	HS1: Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? vẽ hình 2 góc đối đỉnh.
	HS2: Btập 4 SgK-tr 82 
	2. Luyện tập
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
10ph
10ph
7ph
Btập 5:
-Gọi 3 hs đọc đề
-y/c hs vẽ hình câu a)
-Gọi 1 hs làm câu b)
-1 hs làm câu c)
-Cho hs nhận xét sau đó đánh 
giá và cho điểm
Btập 6: SgK-tr 83
-Cho 3 hs đọc đề.
- Để vẽ 2 đ.thẳng cắt nhau và tạo thành 1 góc 470 tta vẽ như thế nào ?
-Dựa vào hình vẽ và nội dung bài toán y/c hs tóm tắc dạng cho tìm.
-Biết số đo Ô , em có thể tính được số đo góc nào ? vì sao ?
-Tính Ô ntn ?
Btập 7: SgK-tr83 
-Cho hs suy nghỉ làm bài 7 trong 5 phút sau đó gọi lên bảng trình bày.
Btập 5:
-Hs đọc đề
-Hs dùng thước đo và vẽ hình câu a)
-Hs làm câu b) & c)
Btập 6
-Hs đọc đề.
-Vẽ xÔy = 470
-vẽ tia đối ox’ của tia ox.
Vẽ tia đối oy’ của tia oy.ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O có 1 góc = 470.
-Hs suy nghĩ và 1 em lên bảng ghi tóm tắt còn lại làm vào vở.
-Tính được số đo Ô vì đối đỉnh.
-Dựa vào t/c 2 góc kề bù.
Btập 7:
-Hs hoạt động nhóm sau đó lên bảng trình bày.
Btập 5:
a)
b) vẽ tia đối BC’của tia BC.
ABC’ = 1800 – CBA (2 góc kề bù)
ABC’ = 1800 – 560 = 1240.
c) vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA.
C’BA’ = 1800 – ABC’ (2 góc kề bù ).
=> C’BA’ = 560
Btập 6:
Cho: , Ô = 470
Tìm: Ô = ?,Ô = ?,Ô = ?
Giải
Ô = Ô = 470 ( đối đỉnh )
Ô + Ô = 1800 (kề bù )
Ô = 1800 – Ô
Ô = 1800 – 470 = 1330
Vậy Ô = Ô = 1330
Btập 7:
Ô = Ô , Ô = Ô , Ô = Ô ( đối đỉnh )
xÔx’ = yÔy’ = zÔz’ = 1800
Củng cố: (5 ph )
Cho hs nhắc lại thế nào là 2 góc đối đỉnh.
Tính chất của 2 góc đối đỉnh.
Dặn dò: (3 ph )
Xem lại các bài đã làm + BTVN 9 SgK-tr 83.
Chuẩn bị trước bài 2 đ.thẳng vuông góc (giấy, êke )
+ Hai đ.thẳng ntn thì vuông góc ? kí hiệu ntn ?
+ Cách vẽ 2 đ.thẳng vuông góc 
+ Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? 
Tiết 3	HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 	Ngày. Tháng. Năm 
A. MỤC TIÊU:
-Hiểu thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc, công nhận t/c có duy nhất 1 đ.thẳng b đi qua A và . Hiểu được thế nào là đ.trung trực của đoạn thẳng.
-Rèn luyện kỉ năng vẽ đ.thẳng đi qua 1 điểm cho trứơc và vuông góc với 1 đ.thẳng cho trước, biết vẽ đ.trung trực của đoạn thẳng, biết sử dụng êke thước thẳng.
-Bước đầu tập suy luận. 
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Thước thẳng, êke, giấy rời, SgK, giáo an.
	- Học sinh: Thứoc thẳng, êke, giấy rời , vở nháp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra: (10 ph ) 
	Thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu t/c 2 góc đối đỉnh. Vẽ xÂy = 900. Vẽ x’Ây’ đối đỉnh xÂy.
	HS1: lên bảng phát biểu và vẽ hình, hs còn lại làm vào nháp.
	HS2: Btập 9 SgK-tr 83
	2. Bài mới:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
10ph
5ph
7ph
1. Thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc:
-Cho hs làm ?1
-y/c hs tóm
Tắc ?2
+ H.dẫn hs suy luận dựa vào Btập 9 SgK-tr83
-Vậy thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc ?
-Giới thiệu kí hiệu 2 đ.thẳng vuông góc 
2. vẽ 2 đ.tẳng vuông góc:
-Cho hs đọc ?3
-Muốn vẽ 2 đ.thẳng vuông góc ta làm ntn ?
-Còn có cách vẽ khác k0 ?
-Cho hs thực hiện ?2
-Có mấy đ.thẳng qua O và với a
3. Đường trung trực của doạn thẳng:
-GV vẽ H.7 SgK-tr85 cho hs quan sát và nhận xét.
-Giứo thiệu xy là đường trung trực của AB.
-Vậy đường trung trực của doạn thẳng là gì ?
-xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì 2 điẻm AB gọi là gì so với xy ? 
1. Thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc:
-Hs vẽ theo nếp gấp và phát biểu (2 đ.thẳng vuông góc )
-Hs lên bảng tóm tắc còn lại làm vào vở nháp.
+ Hs đứng tại chỗ trả lời 
-Hs đ/n : là 2 đ.thẳng có 1 góc vuông và chú ý cách kí hiệu vuông góc.
2. vẽ 2 đ.tẳng vuông góc:
-Hs đọc ?3
-Dựa vào bài 9-tr83 
-Hs làm ?2
-Có 1 và chỉ 1 đ.thẳng vuông.
3. Đường trung trực của doạn thẳng:
-xy vuông góc với AB tại trung điểm I
-HS trả lời
-2 điểm đối xứng.
1. Thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc:
Cho: xÔy = 900
Tìm: xÔ y’ = x’Ôy = x’Ôy’ = 900
Giải
xÔy = 900 ( theo đk đề cho )
y’Ôx = 1800 – xÔy (t/c kề bù )
=> y’Ôx = 1800 – 900 = 900
Vậy x’Ôy = y’Ôx = 900 (đ đ )
Đ/N: SgK
2. vẽ 2 đ.tẳng vuông góc:
T/c: SgK
3. Đường trung trực của doạn thẳng:
ĐN: SgK
3. Củng cố: (10 ph )
Y/C hs đ/n lại 2 đ.thẳng vuông góc, cách vẽ 2 đường thẳng vuông, đường trung trực của đoạn thẳng, t/c 2 đ.thẳng vuông góc.	(HS phát biểu )
Btập 11: SgK-tr 86 HS trả lời miệng.
Btập 12: SgK-tr 86 
Câu a)	 đúng
Câu b) sai
	- Btập 13: hs tự làm, GV theo dõi hs và chọn 1 bài đúng cho cả lớp xem.	
4. Dặn dò: (3 ph )
Học thuộc bài + Btập 14,15,16,17 SgK-tr 86, 87
Chuẩn bị thước thẳng, êke, thước đo góc và chuẩn bị các bài tập còn lại tiết sau luyện tập 
Vẽ hình càng chính xác càng tốt.
Tóm tắt đề trước khi giải. (cho, tìm ).
Tiết 4	LUYỆN TẬP Ngày. Tháng. Năm 
A. MỤC TIÊU:
-Giải thích thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc với nhau, Biết vẽ đ.thẳng đi qua 1 điểm cho trước với 1 đ.thẳng cho trứoc. Biết vẽ đ.trung trực của đoạn thẳng.
-Sử dụng thước, thẳng, êke, thước đo độ đúng, chính xác.
-Bước đầu tập suy luận. 
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Thước thẳng, êke, giấy rời, thước đo góc, SgK, giáo an.
	- Học sinh: Thứoc thẳng, êke, giấy rời , thứoc đo góc, vở nháp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
	1. Kiểm tra: (7 ph ) 
	Thế nào là 2 đ.thẳng vuông góc ? + Btập: Cho đ.thẳng xx’ và điểm O nằm ngoài đ.thẳng. Em hãy vẽ d.thẳng qua O và vuông góc với xx’.
	HS1: lên bảng phát biểu và vẽ hình, hs còn lại làm vào nháp.
	GV: Cho hs nhận xét sau đó đánh giá và cho điểm. 
	2. Luyện tập
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
5ph
7ph
10ph
10ph
Bài 15 Sgk-tr 86
-Cho hs đọc đề và thựuc hiện
-Hãy nêu những kết luận từ các hoạt đôïng trên.
Btập 17 SgK-tr 86
-y/c hs lên bảng kiểm tra bằng êke
* Đường thẳng a & a’ ở H.a có cắt nhau k0 ?
Btập 18 SgK-tr 87
-Cho 3 hs đọc đề.
-Đề bài y/c làm gì ?
-Trước hết ta vẽ gì ?
 + Tương tự đọc tới đâu vẽ tới đó.
Btập 20: SgK-tr 87
-Cho 3 hs đọc đề.
-HS1: vẽ đ.trung trực AB, BC trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
-HS2: vẽ đ.trung trực AB, BC trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng. 
Bài 15 Sgk-tr 86
-HS làm sau đó phát biểu.
xy zt tại O
Btập 17:
-HS len bảng kiểm tra còn lại kiểm tra các hình trong SgK 
- a & a’ ở H.a cắt nhau.
Btập 18:
-3 hs đọc đề.
-Vẽ hình.
-Vẽ góc xÔy = 450
-HS đọc đề và tự vẽ hình.
Btập 20:
-3 hs đọc đề.
HS1: lên bảng vẽ hình.
HS2: lên bảng vẽ, hs còn lại vẽ vào vở.
Bài 15 Sgk-tr 86
Btập 17:
 (a)
(b) (c)
Btập 18:
Btập 20:
3. Củng cố: (10 ph )
	- Cho hs phát biểu lại thế nào là 2 đ.thảng vuông góc và t/c ? thế nào là đ.trung trực của đoạn thẳng	(HS trả lời miệng )	
4. Dặn dò: (6 ph )
Học lại bài 2 đ.thẳng vuông góc + Btập 19 SgK-tr 87
Btập thêm: Cho đ.thẳng a và 2 điểm A, B nằm trên đ.thẳng a. Hãy vẽ d , d đi qua A, B và vuông góc với a.
Chuẩn bị trước bài CÁC GÓC TẠO BỠI 1 ĐƯỜNG THẲNG CẮT 2 ĐƯỜNG THẲNG
+ Góc so le trong, góc đồng vị,  là góc như thế nào ? và nó có t/c gì ?
Tiết 5 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG 
	Ngày. Tháng. Năm 
A. MỤC TIÊU:
-Cần nắm các t/c: Cho 2 đ.thẳng và 1 các tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong = nhau thì:
	+ 2 góc so le trong còn lại ba ... p này.
- Học sinh chú ý nghe giáo viên dặn dò và ghi bài tập về nhà bài 
30, 35, 39, 47 SBT
- Học sinh về nhà tìm hiểu trường hợp thứ 3.
Tiết 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
 GÓC – CẠNH - CẠNH
 	Ngày 30 Tháng11 Năm 2005 
A. MỤC TIÊU:
- Biết vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp góc cạnh góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chừng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
- Nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ hình tam giác và các hình bài [?2], SgK, giáo án.
	- Học sinh: Thứơc thẳng, thước đo góc, compa, vở nháp.	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
1. Kiểm tra bài củ:
Giáo viên treo bảng phụ.
Đây là hai hình bạn An đã vẽ xong nhưng bị nước làm loang mất một phần. Em hãy giúp bạn vẽ lại cho đúng với lời dặn của An: “chỉ cận kéo dài các đoạn thẳng đã có”.
 Vậy ta có thể vẽ tam giác khi một cạnh và hai góc kề với 
nó không ?
 Ta có thể so sánh hai tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề với nó bằng nhau không ?
 Ta cùng tìm hiểu. 
 Được
 Được 
 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
 GÓC – CẠNH - GÓC
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán.
Và tóm tắt lại cách vẽ hình.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập áp dụng
 (Bài tập 33 SGK-tr.123)
- Có khi nào vẽ được tam giác nếu biết một cạnh và hai góc kề.
- Học sinh đọc bài toán.
 Và tóm tắt cách vẽ.
- Vẽ đoạn thẳng cho trước (BC)
- Trên cùng một nữa mặt phẳng bơ là đường thẳng chứa đoạn thẳng BC vừa vẽ. Vẽ tia Bx và Cy sao cho:
- Hai tia trên cắt nhau tại điểm còn lại A. ta được cần vẽ.
- Trường hợp k0 vẽ được khi tổng hai góc đã biết lớn hơn hoặc bằng 1800
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
a) Bài toán: SGK tr. 121
b) áp dụng
 Vẽ đoạn thẳng AC = 
 2cm. trên cùng một 
 nữa mp bờ AC vẽ tia 
 Ã và Cy sao cho 
 . Hai tia trên cắt nhau tại B. ta được . 
c) Chú ý:
 Điều kiện để vẽ được tam giác khi biết một cạnh và hai góc là tổng hai óc phải nhỏ hơn 1800
Dựa vào bảng phụ trước.
- Yêu cầu học sinh lên đo và so sánh cạnh DE, D’E’.
Vậy hai tam giác này thế nào ? 
Đây là trường hợp thứ ba của hai tam giác bằng nhau.
- Cho học sinh làm bà [?2] tr.122. 
GV treo bảng phụ hình 94 ->96
(Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96).
 Trong hai tam giác vuông, góc vuông luôn luôn bằng nhau. Vậy ta chỉ cần hai yếu tố bằng nhau dể kết luận hai tam giác bằng nhau đó là hai yếu 
tố nào ? 
- Học sinh lên bảng đo và cho biết kết quả. (DE = D’E’)
 (c.g.c)
Ta thừa nhận tính chất SgK tr.121 
[?2]
Hình 94 (c.g.c)
Hình 95. cần chứng minh để suy ra (g.c.g)
Hình 96. (g.c.g)
- Cạnh góc vuông và một góc nhọn kề với cạnh ấy.
2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc.
* Tính chất:
Nếu có:
 BC = B’C’
Vậy (g.c.g)
- Đã chứng minh ở hình 96 yêu cầu học đưa về trường hợp bằng nhau g.c.g
- Vậy hình 96 ta có thể bỏ bớt 1 yếu tố mà hai tam giác vuông này vẫn bằng nhau khồng ?
- Ta xét hệ quả 2, gọi học sinh đọc hệ quả 2 SGK. GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở.
- Nhìn hình vẽ, 
Học sinh cho biết GT – KL. Học sinh khác chứng minh 
- Từ bài chứng minh ở hình 96 học sinh đưa về TH g.c.g
- Tam giác vuông thì yếu tố góc vuông luôn luôn bằng nhau vậy ta có thể bỏ đi yếu tố góc vuông từ đó ta có hệ quả 1 như SGK.
- Học sinh đọc hệ quả 2 vẽ hình và ghi GT – KL
Sau đó chứng minh như SGK.
3. Hệ quả:
a) Hệ quả 1:
 SGK –tr.122
GT: và , Â = 900,
 Â’ = 900, AC = A’C’; 
KL: 
b) Hệ quả 2:
 SGK tr.122
Chứng minh: SGK tr.122
2. Củng cố:
- Cho học sinh làm bài tập 35 SGK tr 123.
Bài tập 35 SGK tr.123
Chứng minh:
 (góc nhọn - cạnh góc vuông)
OA = OB
 (c.g.c)
=> CA = CB và 
3. Dặn dò:
 Xem lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác + BTVN: 34 SGK tr.123
 Để chuẩn bị thi HKI ta sẽ dừng bài học ở đây. Sau khi thi HKI ta sẽ nghiên cứu tiếp tục.
 Tiết sau sẽ dùng để ôn tập kiến thức chương I và chương II phần đã học. Mỗi tổ ra một đề toán có các kiến thức của 2 chương này.
- Học sinh chú ý nghe giáo viên dặn dò và ghi bài tập về nhà bài 
34 SGK tr.123 và ghi lại những gì giáo viên đã dặn dò.
Tiết 29 LUYỆN TẬP
 	Ngày 30 Tháng11 Năm 2005 
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố 3 trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c, c.g.c, g.c.g).
- Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh.
- Phát huy trí lực của học sinh. 
B. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ vẽ hình bài 34, 37, 39, SgK, giáo án.
	- Học sinh: Thứơc thẳng, thước đo góc, vở nháp.	
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
A. Kiểm tra kết hợp với luyện tập:
Bài tập 34 SGK tr.123.
Trên hình 98, 99 có các tam giác nào bằng nhau ? vì sao ?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình rồi tìm các tam giác bằng nhau và giải thích vì sao? 
(Học sinh trả lời miệng)
* Học sinh quan sát hình và dựa và các trường hợp bảng nhau của tam giác để giải thích.
(H. 98 SGK) (G.C.G)
(H. 99 SGK) (G.C.G)
Vì : (GT)
 DB = EC (GT)
 Mà (GT)
 Suy ra: 
 * ((G.CG)
Vì : (GT)
 DB + BC = EC +BC 
Mà: DB = EC (GT)
=> DC = EC 
 (GT)
Bài tập 36
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Đề cho gì và yêu cầu làm gì.
- Để chứng minh AC = BD ta làm như thế nào ?
 ?
Cần tìm mấy yếu tố ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Đề cho: Hình vẽ có OA = OB, 
- Yêu cầu: AC = BD 
 Cần tìm 3 yếu tố. 
Xét và có:
 OA = OB (GT) 
 (GT)
 Ô: chung
Do đó: (g.c.g)
AC = BD
Bài tập 37.
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Đề cho gì và yêu cầu làm gì.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình rồi tìm các tam giác bằng nhau và giải thích vì sao? 
(Học sinh trả lời miệng
- Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Đề cho: Hình vẽ 101, 102, 103 
- Yếu cầu: Tìm các tam giác bằng nhau và giải thích 
vì sao ? 
* Học sinh quan sát hình và dựa và các trường hợp bảng nhau của tam giác để giải thích.
Bài tập 39
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Đề cho gì và yêu cầu làm gì.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình rồi thảo luận nhóm tìm các tam giác bằng nhau và giải thích vì sao? 
(Học sinh trả lời miệng
- Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Đề cho: Hình vẽ 105, 106, 107, 108. 
- Yếu cầu: Tìm các tam giác vuông bằng nhau và giải thích vì sao ?
- Học sinh thảo luận nhóm tìm cách giải thích đối với những tam giác bằng nhau.
Hình 105 SGK: (C.G.C)
Hình 106 SGK: (G.C.G)
Hình 107 SGK: (cạnh huyền góc nhọn)
Hình 108 SGK: (cạnh huyền góc nhọn)
AB = AC; DB = DC.
 (G.CG)
 (có nhiều cách giải thích)
Bài tập 38
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Đề cho gì và yêu cầu làm gì.
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL.
 - Để chứng minh AB = CD, BD = AC ta làm như thế nào ?
 ? 
Cần tìm mấy yếu tố ?
- Gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi của giáo viên
- Học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL.
 = (g.c.g)
 Cần tìm 3 yếu tố.
- Học sinh lên bảng trình bày.
Xét và có:
 (so le trong, AB // CD)
 AD: cạnh chung.
 (so le trong, AC // BD)
Do đó: = (g.c.g)
AB = CD, BD = AC.
Bài tập 40
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Đề cho gì và yêu cầu làm gì.
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL.
 - Để chứng minh BE = CF ta làm như thế nào ?
 ? 
Cần tìm mấy yếu tố ?
- Gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi của giáo viên
- Học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL.
 (cạnh huyền – góc nhọn)
 Cần tìm 2 yếu tố.
- Học sinh lên bảng trình
Xét và có:
 (ĐỐI ĐỈNH)
 BM = MC (GT)
 (cạnh huyền – góc nhọn)
BE = CF
Bài tập 41
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Đề cho gì và yêu cầu làm gì.
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL.
 - Để chứng minh ID = IE ta làm như thế nào ?
 ? 
Cần tìm mấy yếu tố ?
- Gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Tương tự đối với tam giác và
- Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi của giáo viên
- Học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL.
 (cạnh huyền – góc nhọn)
 Cần tìm 2 yếu tố.
- Học sinh lên bảng trình
- Học sinh tự phân tích đề và trình bày lời giải.
* (cạnh huyền – góc nhọn)
ID = IE
* (cạnh huyền – góc nhọn)
IE = IF
Vậy ID = IE = IF
Bài tập 42
- Yêu cầu học sinh tự đọc đề và thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm trả lời. 
- Học sinh thảo luận nhóm trình bày và đại diện nhóm trả lời.
Góc AHC không phải là góc kề với cạnh AC (xem hình 109 SGK)
B. Củng cố 
Trong luyện tập
C. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm + Bài tập về nhà bài 43, 44, 45 SGK tr.125.
Để chuẩn bị thi HKI ta sẽ dừng bài học ởđây. Sau khi thi HkI xong ta sẽ nghiên cứu tiếp.
 Tiết sau sẽ dùng để ôn tập kiến thức chương I và chương II phần đã học. Mỗi tổ sẽ ra đề toán có kiến thức của 2 chương này. 
- Học sinh chú ý nghe giáo viên dặn dò và ghi bài tập về nhà bài 
43, 44, 45 SGK tr.125 và ghi lại những gì giáo viên đã dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh-Hoc.doc