Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tuần 26 - Tiết 23: Luyện tập

Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tuần 26 - Tiết 23: Luyện tập

+ Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc .

 + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tính góc , kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập .

 + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình .

II . CHUẨN BỊ:

 + GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.

 + HS: Thước thẳng, thước đo góc.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1249Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tuần 26 - Tiết 23: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 - Tiết 23 Ngày soạn: 25. 02. 2010 
Ngày dạy: 05 .03. 2010. 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 + Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc .
 + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tính góc , kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập .
 + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình .
II . CHUẨN BỊ: 
 + GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
 + HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Oån định:
 2. Bài cũ: Kiểm tra 15’
Đề bài:
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho , 
Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy hay không?
So sánh góc xOz và zOy
Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy hay không?
Đáp án:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có:
Nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Từ câu a
c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì:
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Dạng 1: Luyện tập bài tập vẽ hình, tính góc:
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình theo thứ tự yêu cầu của đề bài .
+ Yêu cầu HS đánh cung xác định các góc bằng nhau và góc phải tìm số đo .
? Để tính ta cần phải làm gì ?
? Khi Ot là tia phân giác của góc xOy ta có điều gì?
? Tính như thế nào?
? Còn cách nào khác để tính ?
GV : Hướng dẫn vẽ hình theo “giả thiết” .
? Thế nào là góc bẹt ?
? Nhận xét đặc điểm tia phân giác của góc bẹt .
? Phân tích , kết luận mối quan hệ tia phân giác hai góc kề bù .
Cho HS đọc đề
? Đầu bài cho gì? Hỏi gì?
GV : Hướng dẫn thực hiện các bước tương tự như trên .
? Xác định nửa mặt phẳng có bờ chứa tia nào ?
? Cần thực hiện như thế nào để tính số đo góc mOn ?
? Tính số đo góc mOy như thế nào?
? Tính số đo góc yOn như thế nào?
? Trong ba tia Om, On và Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Bài 33/87 SGK:
Ta có: O
 (hai góc kề bù ) .
 = 1800 – 1300 = 500 
mà 
(Ot là tia phân giác của góc xOy ) .
( hai góc và là hai góc kề bù)
 Có thể :
( Tia Oy nằm giữa hai tia Ox’ và Ot)
Bài 35/87 SGK:
Ta có:
(Om là tia phân giác của góc bẹt xOy )
(Oa là tia phân giác của góc xOm )
(Ob là tia phân giác của góc mOy)
( Tia Om nàm giữa hai tia Oa và Ob)
Bài36/87 SGK:
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có:
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
+ Tia Om là tia phân giác của góc yOz
+ Tia On là tia phân giác của góc yOz 
Mà tia Oy nằm giữa hai tia Om và On
.
4. Củng cố:
 Cho HS hoạt động nhóm làm 
Bài tập:
Cho ba tia Ox, Oy và Oz biết , . Tính số đo góc yOz. Bài toán có mấy đáp số
Yêu cầu HS vẽ hình 
? Bài toán có mấy trường hợp ?
? Tìm số đo góc yOz trong từng trường hợp? 
HS làm bài theo nhóm
Bài tập:
Có hai trường hợp:
a) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oz
Ta có
b) Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz
Ta có
Vậy bài toán có hai đáp số: và 
 5. Hướng dẫn về nhà:
Học kỹ lý thuyết
Làm bài tập: 34, 37/87 SGK;30, 31, 33/58 SBT
Chuẩn bị bộ dụng cụ tiết sau thực hành: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
Kí duyệt: 27/02/2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 23.doc