Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tuần 19 - Tiết 15: Bài 1: Nửa mặt phẳng

Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tuần 19 - Tiết 15: Bài 1: Nửa mặt phẳng

KTCB: + HS hiểu về mặt phẳng, biết khái niện nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.

 + HS hiểu tia nằm giữa hai tia khác.

 + KNCB: + Nhận biết nửa mặt phẳng

 + Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.

 + Tư duy : Làm quen với việc phủ định một khái niệm

II . CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, phấn màu.bảng phụ hình 3a,b,c

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tuần 19 - Tiết 15: Bài 1: Nửa mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 -Tiết 15 Ngày soạn: 22. 12. 2010 
Ngày dạy:. 07.01. 2011. 
 CHƯƠNG II: GÓC
Bài 1: :NỬA MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU:
 + KTCB: + HS hiểu về mặt phẳng, biết khái niện nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.
	 + HS hiểu tia nằm giữa hai tia khác.
 + KNCB: + Nhận biết nửa mặt phẳng
	 + Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.
 + Tư duy : Làm quen với việc phủ định một khái niệm 
II . CHUẨN BỊ: 
GV: Thước thẳng, phấn màu.bảng phụ hình 3a,b,c
HS: Thước thẳng, soạn trước bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1/ Oån định:
 2 /Bài cũ: (Trong quá trình học bài mới) 
3 /Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Nửa mặt phẳng bờ a:
- GV giới thiệu về hình ảnh mặt phẳng (trang giấy, mặt bảng,)
? Mặt phẳng có đặc điểm gì?
? Lấy 2 VD về mặt phẳng?
- GV cho HS xem hình 1 SGK và trả lời câu hỏi: 
? Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a ?
? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
- Như vậy, bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau
- GV cho HS quan sát hình 2 SGK trang 72.
- Yêu cầu HS tô xanh nửa mặt phẳng I và tô đỏ nửa mặt phẳng II
- GV giới thiệu các cách gọi tên của nửa mặt phẳng
? Tương tự em hãy gọi tên nửa mặt phẳng bờ a còn lại trên hình vẽ?
- Yêu cầu HS làm ?1 SGK trang 72
- Yêu cầu cả lớp làm BT 4 SGK .
Gv gọi 2 HS lên bảng làm bài tập .
- Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía
- Cho vd
 a
- Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nữa mặt phẳng bờ a.
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau
- Nhận xét: Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng đối nhau.
- HS gọi tên
 HS tự ghi vở, hai HS đứng tại chổ đọc lại bài làm của mình cho cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
Bài 4 : 
a/ Nửa mặt phẳng bở a chứa điểm A . Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B 
b/ A,B nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau C, A nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau 
( vì a cắt AB và AC)
2. Tia nằm giữa hai tia:
GV treo bảng phụ
 GV: cho HS quan sát hình 3a SGK và trả lời: tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không?
- Ta nói tia Oz nằm giữa hai tia OX và OY
- Yêu cầu HS làm bài ?2
- Yêu cầu HS làm BT 3 , 5 SGK .
GV cho HS cả lớp làm bài tập ít phút 
2 HS lên bảng trình bày .
 Hình 3a,b:	
 - Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy	
 Hình 3c:
Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt MN
Bài 3: 
a/  nửa mặt phẳng đối nhau
b/  khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm gữa hai điểm A , B. 
Bài 5: Tia OM nằm giữa hai tia OA , OB vì tia OM cắt đạn thẳng AB .
 4. Củng cố:
 Cho HS hoạt động nhóm làm bài 4/52 SBT 
HS làm bài theo nhóm
Bài 4/52 SBT
Không
Không
Không
Không 
 5. Hướng dẫn về nhà:
Học kỹ lý thuyết
Làm bài tập: 4, 5 SGK/73
Hướng dẫn bài 5: 
+ Vẽ 4 điểm O, A, B, M theo yêu cầu bài toán
+ Vẽ 3 tia OA, OB, OM 
+ Dựa vào hình vẽ cho biết tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
Ngày 1/1/2011
TT
Soạn trước bài “Góc”
+ Tìm hiểu đn gĩc
+ ĐN gĩc bẹt
+ Cách vẽ gĩc
+ Điểm nằm bên trong gĩc

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 17.doc