Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 13 - Ôn tập chương I

Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 13 - Ôn tập chương I

- Hệ thống nội dung kiến thức cơ bản của chương

- Sử dụng thành thạo thước thẳng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng, xác định trung điểm của đoạn thẳng.

- Bước đầu tập suy luận đơn giản

I. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước, compa, bảng phụ

- HS: Thước kẻ, compa, soạn trước bài theo yêu cầu của GV

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 6 - Tuần 13 - Tiết 13 - Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 ngày soạn: 05..11. 2008:
Tiết 13 ngày dạy: 14. 11. 2008
ÔN TẬP CHƯƠNG I
MỤC TIÊU:
Hệ thống nội dung kiến thức cơ bản của chương
Sử dụng thành thạo thước thẳng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng, xác định trung điểm của đoạn thẳng.
Bước đầu tập suy luận đơn giản
CHUẨN BỊ:
GV: Thước, compa, bảng phụ
HS: Thước kẻ, compa, soạn trước bài theo yêu cầu của GV 
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định:
Bài cũ: (Kiểm tra phần soạn bài của HS)
Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra phần lĩnh hội lý thuyết của HS:
Bài 1: Điền vào chổ trống trong các câu sau:
Trong 3 điểm thẳng hàng có  nằm giữa 2 điểm còn lại.
Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua  phân biệt
Mỗi điểm trên đường thẳng là  của 2 tia đối nhau
Nếu  thì MA =MB = 
Bài 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? (Giải thích câu sai)
Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B
Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A, B
Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều 2 điểm A, B
Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song.
Bài 3: Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì?
HS trả lời miệng
Bài 1:
Có một và chỉ một điểm
Hai điểm
Một gốc chung
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài 2:
Sai
Đúng 
Sai 
Đúng 
HS giải thích câu sai
2. Vẽ hình và tính toàn trên hình:
- Hướng dẫn HS làm bài 6 SGK/127 trên bảng nhóm
Bài 8: (SGK/127)
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
? O có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
? Tính độ dài đoạn thẳng BD?
Bài 2: (SGK/127)
- Gọi 2 HS đồng thời lên bảng vẽ hình (GV đọc chậm để HS vẽ)
- Yêu cầu HS cả lớp vẽ vào vở
Bài 6: (SGK/127)
a) Trên cùng 1 tia AB có:
 AM = 3cm, AB = 6cm AM < AB
 Điểm M nằm giữa 2 điểm A, B
b) Vì M nằm giữa 2 điểm A, B nên: 
AM + MB = AB 
 MB = AB – AM 
 = 6 – 3 = 3cm
Vậy AM = MB (=3cm)
c) Vì M nằm giữa 2 điểm A, B (câu a)
 và AM = AB (câu b) 
Nên M là trung điểm của đoạn AB
Bài 8: (SGK/127)
- Vì O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Oy. Mà AOx, COy O nằm giữa 2 điểm A, C
Và OA = OC = 2cm 
Vậy O là trung điểm của đoạn AC
- Tương tự ta có O nằm giữa 2 điểm B, D nên: BD = BO + OD
 = BO + 2 BO = 3BO = 3.2 = 6cm 
Bài 2: (SGK/127)
Củng cố
Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập:
Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết MN= 3 cm, NP= 5 cm. tính độ dài đoạn thẳng MI
HS hoạt động nhóm thực hiện
Ta có: N MP MN + NP = MP
 MP = 3 + 5 = 8 cm
Vì I là trung điểm của MP nên (cm)
 5. Hướng dẫn về nhà:
Học kỹ nội dung lý thuyết của chương. 
Tập vẽ hình và ký hiệu chính xác trên hình.
Làm lại các bài tập: 51, 56, 63, 64, 65 SBT/105
Tiết sau kiểm tra 45’
06. 11. 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 13.doc