- Nắm được trung điểm của đoạn thẳng là gì?
- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng
- Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn 2 tính chất.
- Rèn tính cẩn thận khi đo, vẽ, gấp giấy.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước đo độ dài, compa, sợi dây, phấn màu
- HS: Thước kẻ, compa, xem trước bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. On định:
Tuần 12 Ngày soạn: 05..11. 2008 Tiết 12 Ngày dạy: 14. 11. 2008 Bài 10. : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: Nắm được trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn 2 tính chất. Rèn tính cẩn thận khi đo, vẽ, gấp giấy. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước đo độ dài, compa, sợi dây, phấn màu HS: Thước kẻ, compa, xem trước bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định: 2. KTBC: Kiểm tra 15 phút Đề: Trên tia Ox vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6 cm. Tính MN? So sánh OM và MN? Đáp án: Vì OM < ON nên M nằm giữa 2 điểm O và N OM + MN = ON MN = ON – OM = 6 – 3 = 3cm Vậy OM = ON (=3cm) 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Trung điểm của đoạn thẳng: - GV vẽ hình 61/124 SGK lên bảng ? Kí hiệu ở hình cho ta biết điều gì? - Điểm M như trên hình vẽ gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. ? Cho biết điểm M có những tính chất gì? ? Vậy thế nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? ? M nằm giữa 2 điểm A, B cho ta hệ thức nào? ? Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào? - Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB - GV chuẩn bị bài 65 trên bảng phụ, yêu cầu HS đo và điền vào chổ trống. ? Trên tia Ox, vẽ 2 điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm? ? Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B không? Vì sao? ? So sánh OA, AB? ? Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao? AM = MB - Điểm M nằm giữa 2 điểm A, B và AM = MB * Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều 2 điểm A, B AB = AM + MB * Bài 65: (SGK/126) a) Điểm C là trung điểm của đoạn BD vì CBD và BC = CD b) Điểm C không là trung điểm của đoạn AB vì C AB c) Điểm A không là trung điểm của đoạn BC và ABC * Bài 60: (SGK/125) a) Vì OA < OB nên A nằm giữa hai điểm O, B b) Vì A nằm giữa 2 điểm O, B nên: OA + AB = OB AB = OB – OA = 4 – 2 = 2cm Vậy OA = OB c) Vì OA = OB và A nằm giữa 2 điểm O, B nên điểm M là trung điểm của đoạn OB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: ? Cho AB = 7cm, vẽ M là trung điểm của đoạn thẳng AB? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu cách xác định điểm M - GV chuẩn bị đề bài trên bảng phụ, gọi các nhân HS đứng tại chổ trình bày. VD: Ta có: C1: Trên tia AB vẽ AM = 3,5cm C2: Gấp giấy (giấy trong) * Bài63: (SGK/126) Điểm I là trung điểm của đoạn AB khi: AI + IB = AB và IA = IB AI = IB = Củng cố: Điền từ vào chỗ trống: 1. Điểm . . . là trung điểm của đoạn thẳng AB 2. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì . . . = . . . = AB HS đúng tại chỗ thực hiên 1. M; MB 2. MA = MB 5. Hướng dẫn về nhà: Học kỹ lý thuyết Làm các bài tập: 61, 62, 64 SGK/126 Hướng dẫn bài 62:
Tài liệu đính kèm: