A. MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
I. Kiến thức:
- Biết được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB, có thể áp dụng để cộng liên tiếp nhiều đoạn thẳng.
II. Kỹ năng:
- Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng.
- Biết vận dụng tính chất nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
III. Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- Rèn cho học sinh tư duy so sánh, logic.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu vấn để.
- Trực quan.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
I. Giáo viên: Sgk, giáo án.
II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hãy vẽ đoạn thẳng AB, Lấy điểm M nằm giữa hai điểm A, B. Hình trên có mấy đoạn thẳng?
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’)
Chúng ta đã biết thế nào là đường thẳng, đoạn thẳng, tia
2. Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 (14’)
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng đo độ dài AM, MB, AB.
HS: Đo độ dài AM, MB, AB và so sánh AM + MB và AB rút ra nhận xét.
GV: Dời điểm M sang vị trí khác nhưng vẫn nằm giữa A và B
HS: Đo lại và nhận xét.
GV: Dời điểm M sang vị trí không nằm giữa A và B nhưng vẫn thẳng hàng.
HS: Đo lại và nhận xét.
GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận.
HS: Rút ra kết luận
GV nêu câu hỏi khắc sâu kiến thức: cho điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức nào?
HS: Trả lời
GV: cho HS làm ví dụ SGK
Hướng dẫn:
M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra điều gì? Trong ba đoạn thẳng AM, MB, AB đoạn nào đã có số đo rồi? Vậy ta tính đoạn còn lại được không?
HS: Trả lời và thực hiện 1. Khi nào AM + MB = AB?
A M B
Nhận xét: (SGK trang 120)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
AM + MB = AB
Ví dụ: SGK
Vì M nằm giữa A và B
Nên AM + MB = AB
mà AM = 3cm; AB = 8cm
Suy ra 3cm + MB = 8cm
MB = 8cm – 3cm
MB = 5cm
Vậy MB = 5cm
Ngày soạn: Tiết 09: KHI NÀO AM + MB = AB? MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: Kiến thức: Biết được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB, có thể áp dụng để cộng liên tiếp nhiều đoạn thẳng. Kỹ năng: Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng. Biết vận dụng tính chất nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B để nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận. Rèn cho học sinh tư duy so sánh, logic. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn để. Trực quan. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ Giáo viên: Sgk, giáo án. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy vẽ đoạn thẳng AB, Lấy điểm M nằm giữa hai điểm A, B. Hình trên có mấy đoạn thẳng? Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết thế nào là đường thẳng, đoạn thẳng, tia Triển khai bài dạy HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 (14’) GV: Gọi 1 học sinh lên bảng đo độ dài AM, MB, AB. HS: Đo độ dài AM, MB, AB và so sánh AM + MB và AB rút ra nhận xét. GV: Dời điểm M sang vị trí khác nhưng vẫn nằm giữa A và B HS: Đo lại và nhận xét. GV: Dời điểm M sang vị trí không nằm giữa A và B nhưng vẫn thẳng hàng. HS: Đo lại và nhận xét. GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận. HS: Rút ra kết luận GV nêu câu hỏi khắc sâu kiến thức: cho điểm K nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức nào? HS: Trả lời GV: cho HS làm ví dụ SGK Hướng dẫn: M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra điều gì? Trong ba đoạn thẳng AM, MB, AB đoạn nào đã có số đo rồi? Vậy ta tính đoạn còn lại được không? HS: Trả lời và thực hiện 1. Khi nào AM + MB = AB? A M B Nhận xét: (SGK trang 120) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Û AM + MB = AB Ví dụ: SGK A M B Vì M nằm giữa A và B Nên AM + MB = AB mà AM = 3cm; AB = 8cm Suy ra 3cm + MB = 8cm MB = 8cm – 3cm MB = 5cm Vậy MB = 5cm Hoạt động 2 (12’) GV giới thiệu các loại dụng cụ đo: Thước cuộn, thước chữ A, . . . GV hướng dẫn HS sử dụng như SGK: - Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trước hết ta phải giống đường thẳng đi qua hai điểm ấy rồi dùng thước cuộn bằng vải hoặc thước cuộn bằng kim loại để đo. - Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước thì tacần giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai. -Nếu khoảng cách trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn thì sử dụng liên tiếp thước cuộn nhiều lần. Đôi khi người ta còn dùng thước chữ A để đo khoảng cách giữa hai chân là 1m hoặc 2 m HS: Lắng nghe và ghi nhớ 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất Thước cuộn, thước chữ A , Củng cố (10’) GV: Hãy chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác không? GV cho HS làm miệng bài tập: 50, 51, 52 SGK GV cho HS làm bài tập 47 SGK Dặn dò (2’) Học các nhận xét. Làm bài 46; 48; 49 trang 121 SGK Chuẩn bị bài “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”
Tài liệu đính kèm: