Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB ?

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB ?

I.MỤC TIÊU :

 Hs hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điiểm A và B thì AM + MB = AB

 Hs biết được một số dụng cụ đo khoảng cách trên mặt đất.

II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ: nhận xét, các hình vẽ 49, 50, 51.

 GV+HS: Thước thẳng.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 1) a) Vẽ ba điểm A, M, B thẳng hàng sao cho M nằm giữa hai điểm A và B ( 1 hs khác vẽ ba điểm A, B, M không thẳng hàng).

 b) Đo độ dài các đoạn thẳng AM , MB và AB rồi so sánh (AM + MB) với AB.

 Bài mới :

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

* Qua bài làm của hai bạn, các em rút ra được nhận xét gì ? Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM + MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?

* Nếu có AM + MB = AB thì M có nằm giữa hai điểm A và B không?

Vd:

* M nằm giữa A và B => điều gì ?

 * Khi M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

* Nếu có AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B.

* M nằm giữa A và B

=> AM + MB = AB

 1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM + MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?

Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B.

Vd: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 7 cm . Tính độ dài đoạn thẳng MB.

Giải:

Do M nằm giữa hai điểm A và B nên suy ra: AM + MB = AB

 MB = AB – AM

 MB = 7 cm – 3 cm

 MB = 4 cm

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB ?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9
Bài 8: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
I.MỤC TIÊU : 
@ Hs hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điiểm A và B thì AM + MB = AB
 	@ Hs biết được một số dụng cụ đo khoảng cách trên mặt đất.
II.CHUẨN BỊ : 	@ GV: Bảng phụ: nhận xét, các hình vẽ 49, 50, 51.
	@ GV+HS: Thước thẳng.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	1) a) Vẽ ba điểm A, M, B thẳng hàng sao cho M nằm giữa hai điểm A và B ( 1 hs khác vẽ ba điểm A, B, M không thẳng hàng).
	 b) Đo độ dài các đoạn thẳng AM , MB và AB rồi so sánh (AM + MB) với AB.
ã Bài mới : 
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Qua bài làm của hai bạn, các em rút ra được nhận xét gì ? Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM + MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
* Nếu có AM + MB = AB thì M có nằm giữa hai điểm A và B không?
Vd: 
* M nằm giữa A và B => điều gì ?
* Khi M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
* Nếu có AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B.
* M nằm giữa A và B 
=> AM + MB = AB
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM + MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? 
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B.
Vd: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 7 cm . Tính độ dài đoạn thẳng MB.
Giải:
Do M nằm giữa hai điểm A và B nên suy ra: AM + MB = AB
 MB = AB – AM 
 MB = 7 cm – 3 cm
 MB = 4 cm
* GV giới thiệu như SGK.
* Hs xem SGK.
2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
 Thứoc thẳng có chia khoảng; thứoc cuộn bằng vải hoặc bằng kim loại; thứơc hình chữ A ( HS không ghi, chỉ xem SGK )
	ƒ Củng cố : 
	 	* Bài tập 46, 47 48, 49, 50 / SGK 
	„ Lời dặn : 
	* Học thuộc lòng phần nhận xét trong SGK.
	* Bài tập về nhà: 51, 52/SGK và b.t tương tự /SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9.doc