Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Lê Thị Kim Duyên (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Lê Thị Kim Duyên (Bản 2 cột)

1.MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì,hiểu được mỗi đoạn thẳng có một độ dài.

1.2.Kĩ năng: HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.Biết so sánh hai đoạn thẳng.

1.3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo.

2.TRỌNG TÂM:

 Nắm được độ dài đoạn thẳng và cách đo đoạn thẳng.

3.CHUẨN BỊ:

3.1.GV: Thước thẳng có chia khoảng, SGK, SBT.

3.2.HS: Thước thẳng có chia khoảng, SGK, SBT.

4.TIẾN TRÌNH:

4.1.On định tổ chức và kiểm diện:

 Lớp 6a1: V:

 Lớp 6a2: .V: .

 4.2.Kiểm tra miệng:

 Câu 1:Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh họa.

Câu 2:Vẽ một đoạn thẳng, có đặt tên.Đo đoạn thẳng đó, cho biết kết quả.

GV yêu cầu một HS nêu cách đo.Hai HS lên bảng thực hiện Cả lớp làm vào vở nháp

Một HS đọc kết quả đo của hai bạn trên bảng.Ba HS dưới lớp đọc kết quả đo của mình.

GV: Em có nhận xét gì về bài làm của b ạn

4.3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

-Hoạt động 1:Đo đoạn thẳng:

GV: Dụng cụ đo đoạn thẳng là gì?

HS: Dụng cụ đo đoạn thẳng là thước thẳng có chia khoảng.

GV giới thiệu một vài loại thước.

b/ Đo đoạn thẳng:

- Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó?

- Nêu rõ cách đo?

Cách đo:

+ Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A; B sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.

+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 56 mm, ta nói:

Độ dài AB ( hoặc độ dài BA) bằng 56 mm, Kí hiệu AB = 56 mm ( BA = 56 mm)

Hoặc “ khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 56 mm”

Hoặc “ khoảng cách giữa hai điểm B và A bằng 56 mm”

GV:Cho 2 điểm A; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A trùng với B ta nói khoảng cách AB = 0.

GV cho HS lên bảng đo một số độ dài đoạn thẳng.

GV:Khi nói một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài? Độ dài đó dương hay âm?

GV nhấn mạnh:

- Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.

- Độ dài và khoảng cách có khác nhau không?

HS trả lời: Độ dài đoạn thẳng là một số dương, khoảng cách có thể 0

GV: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?

HS: Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số.

-Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng:

Thực hiện đo độ dài của một chiếc bút chì và bút bi của em. Cho biết hai vật này có dộ dài bằng nhau không?

HS thực hiện đo và gọi hai HS cho biết kết quả.

Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh hai độ dài của chúng.

Cả lớp thực hiện yêu cầu sau:

Xem SGK trong 3 phút và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn hay ngắn hơn đoạn thẳng kia? Cho VD và thể hiện bằng kí hiệu.

Cả lớp đọc SGK trong 3 phút sau đó HS trả lời câu hỏi.

Một HS lên bảng viết kí hiệu.

Cho HS làm

Cả lớp làm . Một HS đọc kết quả.

-GV cho HS đo hình 44 BT42 SGK/119:Kết luận gì về các cặp đoạn thẳng sau:

a/ AB = 5 cm

 CD = 4 cm

b/ AB = 3 cm

 CD = 3 cm

GV cho HS nêu dạng tổng quát:

 AB = a cm

 CD = b cm

Với a; b >0

Làm SGK nhận dạng một số dạng thước.

Cả lớp làm . Sau đó gọi 1 HS đọc kết quả.

Làm

Kiểm tra xem 1 inch bằng bao nhiêu mm.

 1/ Đo đoạn thẳng:

Kí hiệu: AB = ( cm)

a/ Dụng cụ:

Để đo đoạn thẳng người ta dùng thước có chia khoảng.

b/ Đo đoạn thẳng:

Cách đo:

+ Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A; B sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.

+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước chính là số đo của đoạn thẳng đó.

Nhận xét:

Mỗi đoạn thẳng có một độ dài.

 Độ dài đoạn thẳng là một số dương.

2/ So sánh hai đọan thẳng:

Kí hiệu:

AB = CD

EF> CD hay AB<>

BT42 SGK/119

a/ AB = 5 cm

 CD = 4 cm

b/ AB = 3 cm

 CD = 3 cm

Tổng quát:

 Nếu a> b thì AB > CD

 Nếu a = b thì AB = CD

 Nếu a< b="" thì=""><>

1 inch = 2, 54 cm = 25,4 mm

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng - Lê Thị Kim Duyên (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài:7 Tiết: 8 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Tuần dạy: 8
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì,hiểu được mỗi đoạn thẳng có một độ dài.
1.2.Kĩ năng: HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.Biết so sánh hai đoạn thẳng.
1.3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
2.TRỌNG TÂM:
 Nắm được độ dài đoạn thẳng và cách đo đoạn thẳng.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Thước thẳng có chia khoảng, SGK, SBT.
3.2.HS: Thước thẳng có chia khoảng, SGK, SBT.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Oån định tổ chức và kiểm diện: 
 Lớp 6a1:V:
 Lớp 6a2:..V:.
 4.2.Kiểm tra miệng:
 Câu 1:Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh họa.
Câu 2:Vẽ một đoạn thẳng, có đặt tên.Đo đoạn thẳng đó, cho biết kết quả.
GV yêu cầu một HS nêu cách đo.Hai HS lên bảng thực hiện Cả lớp làm vào vở nháp
Một HS đọc kết quả đo của hai bạn trên bảng.Ba HS dưới lớp đọc kết quả đo của mình.
GV: Em có nhận xét gì về bài làm của b ạn
4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
-Hoạt động 1:Đo đoạn thẳng:
GV: Dụng cụ đo đoạn thẳng là gì?
HS: Dụng cụ đo đoạn thẳng là thước thẳng có chia khoảng.
GV giới thiệu một vài loại thước.
b/ Đo đoạn thẳng:
Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó?
Nêu rõ cách đo?
A
Ÿ
Ÿ
B
Cách đo: 
+ Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A; B sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.
+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 56 mm, ta nói:
Độ dài AB ( hoặc độ dài BA) bằng 56 mm, Kí hiệu AB = 56 mm ( BA = 56 mm)
Hoặc “ khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 56 mm”
Hoặc “ khoảng cách giữa hai điểm B và A bằng 56 mm”
GV:Cho 2 điểm A; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A trùng với B ta nói khoảng cách AB = 0.
GV cho HS lên bảng đo một số độ dài đoạn thẳng.
GV:Khi nói một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài? Độ dài đó dương hay âm?
GV nhấn mạnh:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
Độ dài và khoảng cách có khác nhau không?
HS trả lời: Độ dài đoạn thẳng là một số dương, khoảng cách có thể 0
GV: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
HS: Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng là một số.
-Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng:
Thực hiện đo độ dài của một chiếc bút chì và bút bi của em. Cho biết hai vật này có dộ dài bằng nhau không?
HS thực hiện đo và gọi hai HS cho biết kết quả.
Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh hai độ dài của chúng.
Cả lớp thực hiện yêu cầu sau:
Xem SGK trong 3 phút và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn hay ngắn hơn đoạn thẳng kia? Cho VD và thể hiện bằng kí hiệu.
Cả lớp đọc SGK trong 3 phút sau đó HS trả lời câu hỏi.
Một HS lên bảng viết kí hiệu.
?1
Cho HS làm 
Cả lớp làm . Một HS đọc kết quả.
-GV cho HS đo hình 44 BT42 SGK/119:Kết luận gì về các cặp đoạn thẳng sau:
a/ AB = 5 cm
 CD = 4 cm
b/ AB = 3 cm
 CD = 3 cm
GV cho HS nêu dạng tổng quát:
 AB = a cm 
 CD = b cm
Với a; b >0
?2
Làm SGK nhận dạng một số dạng thước.
Cả lớp làm . Sau đó gọi 1 HS đọc kết quả.
?3
Làm 
Kiểm tra xem 1 inch bằng bao nhiêu mm.
1/ Đo đoạn thẳng:
A
Ÿ
Ÿ
B
Kí hiệu: AB = ( cm)
a/ Dụng cụ:
Để đo đoạn thẳng người ta dùng thước có chia khoảng.
b/ Đo đoạn thẳng:
Cách đo: 
+ Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A; B sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.
+ Điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước chính là số đo của đoạn thẳng đó.
Nhận xét: 
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài.
 Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
2/ So sánh hai đọan thẳng:
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
A
B
D
C
E
F
Kí hiệu:
AB = CD
EF> CD hay AB< Efa5
?1
BT42 SGK/119
AB> CD
a/ AB = 5 cm
 CD = 4 cm
AB = CD
b/ AB = 3 cm
 CD = 3 cm
Tổng quát:
 Nếu a> b thì AB > CD
 Nếu a = b thì AB = CD
 Nếu a< b thì AB< CD
?2
?3
1 inch = 2, 54 cm = 25,4 mm
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
B
A
C
D
E
F
M
N
H
K
4.4. Câu hỏi, BT củng cố:
GV cho các đoạn thẳng ở bảng phụ và yêu cầu:
a/ Hãy xác định độ dài của các đoạn thẳng.
b/ Sắp xếp độ dài của các đọan thẳng theo thứ tự tăng dần.
-GV cho HS thảo luận nhóm BT44 SGK/119.HS quan sát hình 46 và thực hiện.
Đáp án:
a/ (HS tự đo) b/ HK>AB>EF>MN>CD
Kết quả: DA > DC > BC > AB.
Chu vi của hình ABCD = AB+BC+CD+DA.
(HS tự đo và tính kết quả)
 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng.
Về nhà làm bài tập 43; 45 SGK/119.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
*Nội dung:
 *Phương pháp:
*Sử dụng ĐDDH&TBDH: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc8(H).doc