Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 8, Bài 7: Độ dài đoạn thẳng - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 8, Bài 7: Độ dài đoạn thẳng - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?

HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.

Biết so sánh 2 đoạn thẳng.

2.Kỷ năng:

Biết đo và so sánh độ dài đoạn thẳng. Có hình ảnh về các đơn vị đo độ dài khác nhau

3.Thái độ:

Vẽ cẩn thận và chính xác .

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. Các laọi thước đo độ dài.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

 II.Kiểm tra bài cũ: 5’

 Vẽ 1 đường thẳng, đoạn thẳng, tia đặt tên. Nêu sự khác nhau của chúng?

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề. 3’

 2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1: 15’

2 HS lên bảng: đánh dấu 2 điểm A và B. Vẽ đoạn thẳng AB. Đo đoạn thẳng vừa vẽ. Nói cách đo. Điền kết quả vào ô trống.

 GV thông báo:

 Độ dài và khoảng cách có chỗ khác nhau (khoảng cách có thề bằng 0).

GV giới thiệu kí hiệu và độ dài đường thẳng AB.

 Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?( Hình và 1 số).

 HS đọc SGK.

 Kiểm tra xem có phải 1 inch = 2,54cm

GV yêu cầu HS vẽ một số đoạn thẳng và đo độ dài của chúng.

Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

2. Hoạt động 2: 5’

HS kể tên các laọi thước mà em biết.

GV cung cấp thêm một số laọi thước đo độ dài, và các đơn vị đo thường dùng: như: dặm, trượng, hải lý 1. Đo đoạn thẳng:

 AB = mm

Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài. Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương.

Ta nói độ dài đoạn thẳng AB là 17 mm và kí hiệu AB = 17mm hay BA = 17 mm.

2. So sánh 2 đoạn thẳng:

- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài.

 Kí hiệu: AB = CD.

- Đường thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD. Kí hiệu: EG > CD.

- Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG. Kí hiệu: AB < eg.="">

?1

3. Quan sát các dụng cụ đo độ dài:

?2

* Xem đoạn thẳng CD (SGK – 117)

Bài tập: 42

Bài 43; 44:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 8, Bài 7: Độ dài đoạn thẳng - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8. §7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Ngày soạn: 12/10
Ngày giảng: 6C:14/10/2009
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? 
HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. 
Biết so sánh 2 đoạn thẳng. 
2.Kỷ năng:
Biết đo và so sánh độ dài đoạn thẳng. Có hình ảnh về các đơn vị đo độ dài khác nhau
3.Thái độ:
Vẽ cẩn thận và chính xác ..
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. Các laọi thước đo độ dài.
	HS: Nghiên cứu bài mới. 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
 II.Kiểm tra bài cũ: 5’
	Vẽ 1 đường thẳng, đoạn thẳng, tia đặt tên. Nêu sự khác nhau của chúng?
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề. 3’
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 15’
2 HS lên bảng: đánh dấu 2 điểm A và B. Vẽ đoạn thẳng AB. Đo đoạn thẳng vừa vẽ. Nói cách đo. Điền kết quả vào ô trống.
 GV thông báo: 
 Độ dài và khoảng cách có chỗ khác nhau (khoảng cách có thề bằng 0).
GV giới thiệu kí hiệu và độ dài đường thẳng AB. 
 Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?( Hình và 1 số).
 HS đọc SGK. 
 Kiểm tra xem có phải 1 inch = 2,54cm
GV yêu cầu HS vẽ một số đoạn thẳng và đo độ dài của chúng. 
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
2. Hoạt động 2: 5’
HS kể tên các laọi thước mà em biết.
GV cung cấp thêm một số laọi thước đo độ dài, và các đơn vị đo thường dùng: như: dặm, trượng, hải lý
1. Đo đoạn thẳng:
 AB =  mm
Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài. Độ dài đoạn thẳng là 1 số dương. 
Ta nói độ dài đoạn thẳng AB là 17 mm và kí hiệu AB = 17mm hay BA = 17 mm. 
2. So sánh 2 đoạn thẳng:
- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau hay có cùng độ dài. 
 Kí hiệu: AB = CD.
- Đường thẳng EG dài hơn (lớn hơn) đoạn thẳng CD. Kí hiệu: EG > CD.
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG. Kí hiệu: AB < EG. 
?1
3. Quan sát các dụng cụ đo độ dài:
?2
* Xem đoạn thẳng CD (SGK – 117)
Bài tập: 42
Bài 43; 44:
3. Củng cố: 10’
Bài 43 tr 119 SGK
a) AC<AB<BC
b) Chu vi ABC= AB+BC+AC
Bài 44 tr 119 SGK
a) Ta có AD=3,1 cm; AB=1,3 cm; BC=1,6 cm; DC=2,5 cm
Nên: DA>DC>BC>AB.
b) Chu vi ABCD=AB+BC+CD+DA =1,3+1,6+2,5+3,1=8,5 cm.
4. Hướng dẫn về nhà: 5’
BTVN:	 Bài tập : Vẽ hình vuông có chu vi là 17 cm
Xem lại bài, các khái niệm đã học. 
Làm bài tập còn lại SGK + SBT, xem trước bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 6.8.doc