1. Mục tiêu :
a. Kiến thức:
- Luyện cho học sinh kĩ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau. Kĩ năng
nhận biết tia, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
- Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình.
b. Kỹ năng:
- Luyện kĩ năng vẽ hình.
c. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện kỹ
năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS.
2. Chuẩn bị:
a) Thầy: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
b) Trò: Dụng cụ học tập, ôn tập các bài đã học.
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định tổ chức: 6A: 6B:
a. Kiểm tra bài cũ: ( 7phút)
* Câu hỏi : Định nghĩa tia gốc O? Vẽ đường thẳng xy. Lấy , chỉ ra 2 tia
chung gốc? Nêu tên 2 tia đối nhau? 2 tia đối nhau có đặc điểm gì?
*Yêu cầu trả lời: - ĐN (SGK-111). (2 điểm)
- Vẽ hình. Hai tia Ox; Oy chung gốc. (2 điểm)
- Tia Ox và tia Oy đối nhau. (6 điểm)
- Hai tia đối nhau có đặc điểm là chung gốc và 2 tia tạo thành 1 đường thẳng.
b. Dạy bài mới
Ngày soạn : Ngày giảng : Dạy lớp: 6A Ngày giảng : Dạy lớp: 6B Tiết 6. luyện tập. 1. Mục tiêu : a. Kiến thức: - Luyện cho học sinh kĩ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau. Kĩ năng nhận biết tia, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau. - Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình. b. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng vẽ hình. c. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện kỹ năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS. 2. Chuẩn bị: a) Thầy: SGK, thước thẳng, bảng phụ. b) Trò: Dụng cụ học tập, ôn tập các bài đã học. 3. Tiến trình bài dạy: * ổn định tổ chức: 6A: 6B: a. Kiểm tra bài cũ: ( 7phút) * Câu hỏi : Định nghĩa tia gốc O? Vẽ đường thẳng xy. Lấy , chỉ ra 2 tia chung gốc? Nêu tên 2 tia đối nhau? 2 tia đối nhau có đặc điểm gì? *Yêu cầu trả lời: - ĐN (SGK-111). (2 điểm) - Vẽ hình. Hai tia Ox; Oy chung gốc. (2 điểm) - Tia Ox và tia Oy đối nhau. (6 điểm) - Hai tia đối nhau có đặc điểm là chung gốc và 2 tia tạo thành 1 đường thẳng. b. Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi GV GV HS Treo bảng phụ: Vẽ 2 tia đối nhau Ot và Ot'. a) Lấy A Ot, B Ot'. Chỉ ra các tia trùng nhau. b) Tia Ot và At có trùng nhau không? Vì sao? c) Tia At và Bt' có đối nhau không? Vì sao? d) Chỉ ra vị trí của 3 điểm A, O, B đối với nhau. Cho HS làm theo nhóm trên bảng phụ. Làm bài theo nhóm. Chữa BT cho toàn lớp. Nêu yêu cầu của BT 2 + BT 30 (114-SGK). Trả lời miệng trước toàn lớp: Treo bảng phụ. Nêu từ phải điền. Ghi bảng (từ đúng). - Vẽ hình minh hoạ để HS dễ nhận biết từ phải điền. - Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề. - Làm việc cả lớp: - 4 HS trả lời 4 ý. Cho HS Nghiên cứu bài tập 31(SGK- Tr 114). 2 HS lên bảng vẽ hình. - Cả lớp vẽ vào vở theo lời cô đọc. Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. 1. Vẽ 3 tia AB, AC, BC. 2. Vẽ các tia đối nhau: AB và AD; AC và AE. 3. Lấy M thuộc tia AC, vẽ tia BM. Nhận xét bài làm trên bảng? Nhận xét chuẩn kiến thức. Đọc đề bài tập 5. Vẽ theo lời GV đọc. A 1 HS lên bảng vẽ. - Dưới lớp vẽ vào vở: a) Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy. y b) Vẽ một số trường hợp về 2 tia phân biệt. 1. Bài tập 1. (5 phút) Giải t A O B t' a) Tia OB và tia Ot' trùng nhau. Tia OA và tia Ot trùng nhau. b) Tia Ot và At không trùng nhau vì không chung gốc. c) Tia At và Bt' không đối nhau vì không chung gốc. d) O nằm giữa 2 điểm A và B. 2. Bài tập 2.( 8 phút) Giải a) Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì: Điểm O gốc chung của 2 tia đối nhau. - Hai tia Ox, Oy đối nhau. b) Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì: - Hai tia AB và AC đối nhau. - Hai tia CA và CB trùng nhau. - Hai tia BA và BC trùng nhau. c) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với A. d) Hình tạo thành bởi điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A. 3. Bài tập 3 (7 phút) Trong các câu sau em hãy chọn câu đúng: Giải a) Hai tia Ax và Ay chung gốc thì đối nhau. (Sai) b) Hai tia Ax, Ay cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau. (Đúng). c) Hai tia Ax, By cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau. (Sai) d) Hai tia cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng nhau. (Sai) 4. Bài tập 31(SGK – Tr 114) (7 phút) Giải B - Vẽ: A E C D M (Hình 1) B M A E C D (Hình 2) 5. Bài tập 5.( 7 phút) Giải x Vẽ. a) y O y O x b) x x Tia A x và tia Ay A y x A y A B x B y Tia Ax và tia By GV ? TB GV KH GV GV HS TB GV KG ? GV GV HS KH c. Củng cố và luyện tập: ( 2 phút) GV: Củng cố lại nội dung kiến thức của toàn bài. Chốt lại từng dạng bài tập vừa chữa. Cách vẽ tia theo cách diễn đạt. d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2phút) - Ôn tập kĩ lí thuyết đã học trong chương - Làm BT 24; 26; 28 (99-SBT). - Đọc trước bài: Đoạn thẳng. __________________________________________
Tài liệu đính kèm: