1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Ôn luyện định nghĩa tia, tia đối , đường thẳng, điểm , thứ tự các đỉêm trên tia đối nhau
1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình
1.3. Về thái độ: Rèn luyện sự cẩn thận của H trong vẽ hình.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ.
1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm
3. Phương pháp:
- Phương pháp luyện tập , vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. Ổn định: Sĩ số 6A1: 6A4:
4.2 Kiểm tra bài cũ ( 7 phút )
HS1. Thế nào là 2 tia đối nhau. ( H: Trả lời theo SGK )
- Cho 2 điểm A, B. Ta xác định được các tia nào ( các điểm A, B đều thuộc tia )
( Xác định được hai tia đó là tia AB và tia BA)
HS2. Vẽ các tia Ax, By thoả mãn: Tia By và tia A x có vô số điểm chung và tạo thành đường thẳng
4.3. Dạy học trên lớp
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- G: Cho Hs lên bảng làm nhanh các bài tập trong SGK.
- Bài 28/ SGK.113: Dành cho HS trung bình
- Bài 29 /114.SGK: Dành cho HS trung bình
- Bài 32/ SGK.114 : Dành cho HS trung bình
* Hoạt động 2
Cho HS làm thêm 1 số bài tâp.
*Có 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, qua 2 điểm kẻ một đường thẳng .Vậy kẻ được bao nhiêu đường thẳng?
Có 6 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, qua 2 điểm kẻ một đường thẳng .Vậy kẻ được bao nhiêu đường thẳng?
Bài 1: Cho 50 điểm trong đó không có 3 điểm thẳng hàng. Vậy cứ qua 2 điểm ta vẽ 1 đường thẳng. Ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng.
+ Tổng quát : n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng
*Có 5 điểm trong đó có 3 điểm thẳng hàng, qua 2 điểm kẻ một đường thẳng .Vậy kẻ được bao nhiêu đường thẳng?
Có 9 điểm trong đó có 5 điểm thẳng hàng, qua 2 điểm kẻ một đường thẳng .Vậy kẻ được bao nhiêu đường thẳng?
Bài 2: Cho 60 điểm trong đó có đúng 20 điểm thẳng hàng. Vậy cứ qua 2 điểm ta xẽ được 1 đường thẳng, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng.
* GV y/c Hs đi xây dựng công thức trong . hợp tổng quát.
H: làm bài 27,28, 29,31,32.
- H: Nhận xét bài của bạn
- H: Nhận xét bài của bạn
HS vẽ hình ở nháp , trả lời câu hỏi
H; 10 đường thẳng
Có hình vẽ mô tả HS phát hiện quy luật.
- Gọi các điểm lần lượt là A 1, A2, A3 A50 .
- Qua A1 ta vẽ được 49 đt.
A 2 49 đt
A 3 49đt
A49 49 đt.
Mỗi đường thẳng tính hai lần.
Vậy số đường thẳng là
50.49 : 2 = 1225
n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì số đường thẳng n(n-1)
2
- H: Vẽ hình trả lời, rồi phát hiện ra quy luật
Qua 60 điểm ta kẻ được 60.59 :2 đường thẳng
Do có 20 điểm thẳng hàng nên ccó các đường thẳng trùng nhau
Số các đường thẳng trùng nhau là
20 .19 :2
Qua các điểm thẳng hàng ta vẽ được một đường thẳng.
Nên số đường thẳng là:
60.59 :2 – 20.19 :2 +1
= (59+ 20) 40: 2+1
= 1581 đường thẳng.
m điểm trong đó có n điểm thẳng hàng các điểm còn lại không có 3 điểm nào thẳng hàng thì số đường thẳng là
m(m-1) _ n ( n-1 ) +1
2 2 1. Các bài tập trong SGK
Bài 28/ SGK.113
x N O M y
a) Tên hai tia đối nhau gốc O là: ON(Ox) và OM (Oy)
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại
Bài 29 /114.SGK
a) Điểm A
b) Điểm A
Bài 32/ SGK.114
Câu c đúng
2. Các bài tập thêm
Bài 1:
- Gọi các điểm lần lượt là A 1, A2, A3 A50 .
- Qua A1 ta vẽ được 49 đt.
A 2 49 đt
A 3 49đt
A49 49 đt.
Mỗi đường thẳng tính hai lần.
Vậy số đường thẳng là
50.49 : 2 = 1225
Bài 2.
Qua 60 điểm ta kẻ được 60.59 :2 đường thẳng
Do có 20 điểm thẳng hàng nên ccó các đường thẳng trùng nhau
Số các đường thẳng trùng nhau là
20 .19 :2
Qua các điểm thẳng hàng ta vẽ được một đường thẳng.
Nên số đường thẳng là:
60.59 :2 – 20.19 :2 +1
= (59+ 20) 40: 2+1
= 1581 đường thẳng.
Ngày soạn: 21/10/2007 Ngày dạy: 24/10/2007 Tiết: 6 Luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: Ôn luyện định nghĩa tia, tia đối , đường thẳng, điểm , thứ tự các đỉêm trên tia đối nhau 1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình 1.3. Về thái độ: Rèn luyện sự cẩn thận của H trong vẽ hình. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.1. GV: Thước thẳng, bảng phụ. 1.2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm 3. Phương pháp: - Phương pháp luyện tập , vấn đáp 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định: Sĩ số 6A1: 6A4: 4.2 Kiểm tra bài cũ ( 7 phút ) HS1. Thế nào là 2 tia đối nhau. ( H: Trả lời theo SGK ) - Cho 2 điểm A, B. Ta xác định được các tia nào ( các điểm A, B đều thuộc tia ) ( Xác định được hai tia đó là tia AB và tia BA) HS2. Vẽ các tia Ax, By thoả mãn: Tia By và tia A x có vô số điểm chung và tạo thành đường thẳng 4.3. Dạy học trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - G: Cho Hs lên bảng làm nhanh các bài tập trong SGK. - Bài 28/ SGK.113: Dành cho HS trung bình - Bài 29 /114.SGK: Dành cho HS trung bình - Bài 32/ SGK.114 : Dành cho HS trung bình * Hoạt động 2 Cho HS làm thêm 1 số bài tâp. *Có 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, qua 2 điểm kẻ một đường thẳng .Vậy kẻ được bao nhiêu đường thẳng? Có 6 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, qua 2 điểm kẻ một đường thẳng .Vậy kẻ được bao nhiêu đường thẳng? Bài 1: Cho 50 điểm trong đó không có 3 điểm thẳng hàng. Vậy cứ qua 2 điểm ta vẽ 1 đường thẳng. Ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng. + Tổng quát : n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng *Có 5 điểm trong đó có 3 điểm thẳng hàng, qua 2 điểm kẻ một đường thẳng .Vậy kẻ được bao nhiêu đường thẳng? Có 9 điểm trong đó có 5 điểm thẳng hàng, qua 2 điểm kẻ một đường thẳng .Vậy kẻ được bao nhiêu đường thẳng? Bài 2: Cho 60 điểm trong đó có đúng 20 điểm thẳng hàng. Vậy cứ qua 2 điểm ta xẽ được 1 đường thẳng, ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng. * GV y/c Hs đi xây dựng công thức trong . hợp tổng quát. H: làm bài 27,28, 29,31,32. - H: Nhận xét bài của bạn - H: Nhận xét bài của bạn HS vẽ hình ở nháp , trả lời câu hỏi H; 10 đường thẳng Có hình vẽ mô tả HS phát hiện quy luật. - Gọi các điểm lần lượt là A 1, A2, A3A50 . - Qua A1 ta vẽ được 49 đt. A 2 49 đt A 3 49đt A49 49 đt. Mỗi đường thẳng tính hai lần. Vậy số đường thẳng là 50.49 : 2 = 1225 n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì số đường thẳng n(n-1) 2 - H: Vẽ hình trả lời, rồi phát hiện ra quy luật Qua 60 điểm ta kẻ được 60.59 :2 đường thẳng Do có 20 điểm thẳng hàng nên ccó các đường thẳng trùng nhau Số các đường thẳng trùng nhau là 20 .19 :2 Qua các điểm thẳng hàng ta vẽ được một đường thẳng. Nên số đường thẳng là: 60.59 :2 – 20.19 :2 +1 = (59+ 20) 40: 2+1 = 1581 đường thẳng. m điểm trong đó có n điểm thẳng hàng các điểm còn lại không có 3 điểm nào thẳng hàng thì số đường thẳng là m(m-1) _ n ( n-1 ) +1 2 2 1. Các bài tập trong SGK Bài 28/ SGK.113 x N O M y a) Tên hai tia đối nhau gốc O là: ON(Ox) và OM (Oy) b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại Bài 29 /114.SGK a) Điểm A b) Điểm A Bài 32/ SGK.114 Câu c đúng 2. Các bài tập thêm Bài 1: - Gọi các điểm lần lượt là A 1, A2, A3A50 . - Qua A1 ta vẽ được 49 đt. A 2 49 đt A 3 49đt A49 49 đt. Mỗi đường thẳng tính hai lần. Vậy số đường thẳng là 50.49 : 2 = 1225 Bài 2. Qua 60 điểm ta kẻ được 60.59 :2 đường thẳng Do có 20 điểm thẳng hàng nên ccó các đường thẳng trùng nhau Số các đường thẳng trùng nhau là 20 .19 :2 Qua các điểm thẳng hàng ta vẽ được một đường thẳng. Nên số đường thẳng là: 60.59 :2 – 20.19 :2 +1 = (59+ 20) 40: 2+1 = 1581 đường thẳng. 4.4. Củng cố 1. Lưu ý cách thức tính. 2. Lưu ý bài tập ngược. GV khái quát bài. 4.5. Hướng dẫn học ở nhà - B1: có 6 đường thẳng trong đó không có 3 đường thẳng nào đồng quy, hỏi có thể xác định bao nhiêu giao điểm. - B2: Cứ qua 2 điểm vẽ 1 đt. Vậy n điểm vẽ được 45 đường thẳng .Tìm n ( không có điểm nào thẳng hàng). - B3: Cho 10 điểm nằm trên đường thẳng xy . Có bao nhiêu tia phân biệt trong hình ( Tổng quát với n điểm ) 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Tài liệu đính kèm: