I\ Mục tiêu:
Kiến thức: Biết định nghĩa tia bằng nhiều cách khác nhau.
Nắm được định nghĩa hai tia đối nhau, trùng nhau, biết gọi tên tia.
Kỹ năng: biết vẽ tia, nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau.
II\ Chuẩn bị:
Thướt thẳng
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy vẽ một đường thẳng xy và lấy điểm O thuộc xy.
Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần?
Giới thiệu về tia.
Điểm O chia đường thẳng xy thành 2 phần.
HOẠT ĐỘNG 2: Nội dung bài mới
a\ Tia :
Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng được chia ra bởi điểm O gọi là một tia góc O.
Đọc là tia Ox và Oy.
Hãy vẽ tia Ay.
Chú ý: Khi đọc tia ta đọc tên góc trước.
b\ Hai tia đối nhau:
Ox và Oy gọi là hai tia đối nhau.
Vậy thế nào là hai tia đối nhau?
Trên đường thẳng xy hãy lấy điểm M. Sau đó tìm hai tia đối nhau.
Trên đường thẳng xy ta có thể lây được bao nhiêu điểm? Và mỗi điểm có phải là gốc chung của hai tia đối nhau không?
Bài tập ? 1: sgk
a\ Tại sao Ax và By không phải là hai tia đối nhau?
b\ Có những tia nào đối nhau?
Hai tia chung góc và tạo thành đường thẳng gọi là hai tia đối nhau.
Hai tia đối nhau là: Mx và My
Ta có thể lấy được vô số điểm và mỗi điểm trên xy đều là điểm chung của hai tia đối nhau.
a\ Ax và By không chung góc.
b\ Hai tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By
Phòng GD&ĐT Đất Đỏ GIÁO ÁN Trường THCS Châu Văn Biếc GV: Võ Hữu Nghĩa Tiết 5: TIA I\ Mục tiêu: Kiến thức: Biết định nghĩa tia bằng nhiều cách khác nhau. Nắm được định nghĩa hai tia đối nhau, trùng nhau, biết gọi tên tia. Kỹ năng: biết vẽ tia, nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau. II\ Chuẩn bị: Thướt thẳng III\ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hãy vẽ một đường thẳng xy và lấy điểm O thuộc xy. Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần? Giới thiệu về tia. Điểm O chia đường thẳng xy thành 2 phần. HOẠT ĐỘNG 2: Nội dung bài mới a\ Tia : Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng được chia ra bởi điểm O gọi là một tia góc O. Đọc là tia Ox và Oy. Hãy vẽ tia Ay. Chú ý: Khi đọc tia ta đọc tên góc trước. b\ Hai tia đối nhau: Ox và Oy gọi là hai tia đối nhau. Vậy thế nào là hai tia đối nhau? Trên đường thẳng xy hãy lấy điểm M. Sau đó tìm hai tia đối nhau. Trên đường thẳng xy ta có thể lây được bao nhiêu điểm? Và mỗi điểm có phải là gốc chung của hai tia đối nhau không? Bài tập ? 1: sgk a\ Tại sao Ax và By không phải là hai tia đối nhau? b\ Có những tia nào đối nhau? Hai tia chung góc và tạo thành đường thẳng gọi là hai tia đối nhau. Hai tia đối nhau là: Mx và My Ta có thể lấy được vô số điểm và mỗi điểm trên xy đều là điểm chung của hai tia đối nhau. a\ Ax và By không chung góc. b\ Hai tia đối nhau: Ax và Ay; Bx và By c\ Hai tia trùng nhau: Hãy vẽ tia Ax , sau đó lấy điểm B thuộc tia Ax. Trên hình ta có mấy tia? Chúng có đặc điểm gì chung? Tia AB và Ax ta gọi là hai tia trùng nhau. Chú ý : Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt . Bài tập ? 2 sgk a\ Ox và Bx có phải là hai tia trùng nhau không? b\ Ox và Oy tại sao không phải là hai tia đối nhau? c\ Kể tên những tia trùng nhau. Ta có 2 tia AB và Ax 2 tia AB và Ax có chung điểm gốc O a\ Ox và Bx không phải là hai tia trùng nhau vì không chung gốc. b\ Ox và Oy không phải là hai tia đối nhau vì không tạo thành đường thẳng. c\ Những tia trùng nhau :OB và Ox; OA và Oy. HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập Bài 25 sgk: Cho hai điểm A,B hãy vẽ : a\ Đường thẳng AB. b\ Tia BA c\ Tia AB HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố Điền vào chỗ trống: a\ Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng được chia ra bởi điểm O gọi là một ......... b\ Điểm R bất kì trên đường thẳng là gốc chung của .................. c\ Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: -Hai tia ........ đối nhau - Hai tia CA và .... trùng nhau. - Hai tia BA và BC .................. a\ Tia gốc O b\ Đối nhau c\ -Hai tia AC và AB đối nhau. - Hai tia CA và CB trùng nhau. - Hai tia BA và BC trùng nhau. HOẠT ĐỘNG 5: Dặn dò Học bài và làm các bài tập: 23;24 sgk Làm các bài luyện tập 26 32
Tài liệu đính kèm: