Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia - Trần Thị Giao Linh

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia - Trần Thị Giao Linh

1. Mục tiêu :

 a. Kiến thức:

 Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.

 Học sinh biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.

 b. Kĩ năng:

 Học sinh biết vẽ tia, biết đọc tên của một tia.

 Biết phân loại 2 tia chung gốc.

 c. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện kỹ

năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS.

 2. Chuẩn bị:

 a. Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ (BT 22-112 SGK).

 b. Trò: Thước thẳng, bút khác màu.

 3. Tiến trình bài dạy:

 * Ổn định tổ chức: 6A: 6B:

 a. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

 HS đứng tại chỗ nhắc lại một số khái niệm:

 - 3 điểm thẳng hàng.

 -Vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong một mặt phẳng:

 + 2 đường thẳng trùng nhau.

 + 2 đường thẳng cắt nhau.

 + 2 đường thẳng song song.

 b. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Học sinh ghi

GV

HS

GV

?

HS

GV

GV

?

HS

GV

KH

GV

?

?

KH

GV

HS

TB

?

HS

GV

HS

?

HS

GV

HS

?

KH

GV

GV

HS

?

KG

GV

?

KH

GV

?

KG

GV

GV

HS

GV

HS

 Vẽ lên bảng

- Đường thẳng xy.

- Điểm O trên đường thẳng xy.

Vẽ vào vở theo GV làm trên bảng.

Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox.

Dùng bút khác màu tô đậm phần Ox.

Giới thiệu: Hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O.

Thế nào là một tia gốc O?

Đọc định nghĩa trong SGK.

- Trên hình 26 có 2 tia Ox, Oy.

- Khi đọc (hay viết) tên 1 tia phải đọc (viết) tên gốc trước.

Hai tia Ox và Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy.

Nhấn mạnh: Ta 1 vạch thẳng để biểu diễn 1 tia, gốc tia được vẽ rõ.

- Tia Ox bị giới hạn bởi điểm O, không bị giới hạn về phía x.

Tia Ax bị giới hạn bởi điểm nào? không bị giới hạn về phía nào?

 A x

Củng cố: Cho HS làm BT 25(SGK – Tr113)

Lên bảng vẽ hình.

Dưới lớp cùng làm và nhận xét.

-Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh.

-Nhận xét chốt kiến thức.

-Vẽ hình sau lên bảng và hỏi: m

Đọc tên các

tia trên x y

hình vẽ? ( Hình 2)

Hai tia Ox và Oy trên hình có đặc điểm gì?

 Cùng nằm trên 1đường thẳng, chung gốc O

Gọi 2 tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau.

- Nhắc lại đặc điểm của 2 tia đối nhau Ox, Oy?

 (1). 2 tia chung gốc.

 (2). 2 tia tạo thành 1 đường thẳng.

Vẽ đường thẳng m n bất kì.Trên đường thẳng m n lấy A.

Hãy nêu tên các tia tạo thành, Chúng có mối quan hệ gì? Vì sao?

Hai tia Am và An đối nhau.

Ta có nhận xét- Nêu nhận xét.

Ghi nhận xét:- Nhắc lại nhận xét.

Trên hình 2: hai tia Om và Ox có phải là 2 tia đối nhau không? vì sao?

Không. Vì không thoả mãn điều kiện (2).

Củng cố: Cho HS làm ?1 (SGK – Tr 112)

Quan sát hình vẽ rồi trả lời:

Tia AB và tia Ay có đối nhau không?

Không vì 2 tia AB và Ay không tạo thành một đường thẳng mặc dù có chung gốc A.

Dùng ý này để chuyển sang: Hai tia trùng nhau.

Dùng phấn màu xanh vẽ tia AB, rồi dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax.

Quan sát GV vẽ.

Quan sát trên hình vẽ 2 tia AB và Ax có đặc điểm gì?

Chung gốc và tia này nằm trên tia khác.

 Ta nói Ax và AB là hai tia trùng nhau.

Tìm 2 tia trùng nhau trong hình 28 (SGK)?

Tia AB và tia Ay.

Tia BA và tia By.

Giới thiệu 2 tia phân biệt.

Trên hình 28, tìm 2 tia phân biệt?

- Tia Ax và tia Ay.

- Tia Ax và tia By.

- Tia Ax; Bx.

- Tia Ay; By.

Từ nay về sau: Khi nói 2 tia mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 tia phân biệt.

Cho HS làm ? 2 (SGK – Tr 112)

Treo bảng phụ ghi bài tập

Quan sát hình vẽ rồi trả lời.

Có thể chia nhóm để kiểm tra sự nhận biết của HS.

Hỏi thêm: Tìm 2 tia phân biệt?

Trả lời.

 1. Tia (12 phút)

* Định nghĩa: (SGK- Tr 111)

- Tia Ox còn gọi là nửa đường thẳng Ox.

- Tia Oy hay còn gọi là nửa đường thẳng Oy.

* Chú ý: Khi đọc (hay viết) tên một tia gốc phải đọc (hay viết) tên gốc trước.

* Bài tập 25 (113-SGK)

Giải

 Cho 2 điểm A, B vẽ:

a) Đường thẳng AB.

b) Tia AB.

c) Tia BA.

 A B

 A B

2. Hai tia đối nhau

Hai tia chung gốc Ox và Oy Tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau.

* Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.

?1 (SGK – Tr 112)

Giải

 Hình 28

Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B:

 a. Tia Ax và tia By không là hai tia đối nhau vì hai tia không chung gốc.

 b. Trên hình có các tia đối nhau là:

 - Tia Ax và tia Ay đối nhau.

 - Tia Bx và tia By đối nhau.

3. Hai tia trùng nhau.

Tia Ax và tia AB là 2 tia trùng nhau.

?2 (SGK – Tr 112)

Giải y

 a) - Hai tia Ox

và OA O

 trùng nhau.

- Hai tia OB và Oy trùng nhau.

 b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc.

 c) Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì 2 tia này không tạo thành đường thẳng.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia - Trần Thị Giao Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
 Ngày giảng : Dạy lớp: 6A
 Ngày giảng : Dạy lớp: 6B 
 Tiết 5. tia.
 	1. Mục tiêu :
 a. Kiến thức:
 Học sinh biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
 Học sinh biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
	b. Kĩ năng:
 Học sinh biết vẽ tia, biết đọc tên của một tia.
 Biết phân loại 2 tia chung gốc.
	c. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện kỹ 
năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS.
	2. Chuẩn bị: 
	a. Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ (BT 22-112 SGK).
	b. Trò: Thước thẳng, bút khác màu.
 	3. Tiến trình bài dạy:
 * ổn định tổ chức: 6A: 6B: 
	 a. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
	HS đứng tại chỗ nhắc lại một số khái niệm:
	- 3 điểm thẳng hàng.
	-Vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong một mặt phẳng:
	+ 2 đường thẳng trùng nhau.
	+ 2 đường thẳng cắt nhau.
	+ 2 đường thẳng song song.
	 b. Bài mới:	
Hoạt động của thầy và trò.
Học sinh ghi
GV
HS
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
KH
GV
?
?
KH
GV
HS
TB
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
HS
?
KH
GV
GV
HS
?
KG
GV
?
KH
GV
?
KG
GV
GV
HS
GV
HS
Vẽ lên bảng
- Đường thẳng xy.
- Điểm O trên đường thẳng xy.
Vẽ vào vở theo GV làm trên bảng.
Dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox.
Dùng bút khác màu tô đậm phần Ox.
Giới thiệu: Hình gồm điểm O và phần đường thẳng này là một tia gốc O.
Thế nào là một tia gốc O?
Đọc định nghĩa trong SGK.
- Trên hình 26 có 2 tia Ox, Oy.
- Khi đọc (hay viết) tên 1 tia phải đọc (viết) tên gốc trước.
Hai tia Ox và Oy còn gọi là nửa đường thẳng Ox, Oy.
Nhấn mạnh: Ta 1 vạch thẳng để biểu diễn 1 tia, gốc tia được vẽ rõ.
- Tia Ox bị giới hạn bởi điểm O, không bị giới hạn về phía x.
Tia Ax bị giới hạn bởi điểm nào? không bị giới hạn về phía nào?
 A x
Củng cố: Cho HS làm BT 25(SGK – Tr113) 
Lên bảng vẽ hình.
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
-Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh.
-Nhận xét chốt kiến thức.
-Vẽ hình sau lên bảng và hỏi: m
Đọc tên các 
tia trên x y 
hình vẽ? ( Hình 2)
Hai tia Ox và Oy trên hình có đặc điểm gì?
 Cùng nằm trên 1đường thẳng, chung gốc O
Gọi 2 tia Ox và Oy là 2 tia đối nhau.
- Nhắc lại đặc điểm của 2 tia đối nhau Ox, Oy?
 (1). 2 tia chung gốc.
 (2). 2 tia tạo thành 1 đường thẳng.
Vẽ đường thẳng m n bất kì.Trên đường thẳng m n lấy A.
Hãy nêu tên các tia tạo thành, Chúng có mối quan hệ gì? Vì sao?
Hai tia Am và An đối nhau.
Ta có nhận xét- Nêu nhận xét.
Ghi nhận xét:- Nhắc lại nhận xét.
Trên hình 2: hai tia Om và Ox có phải là 2 tia đối nhau không? vì sao?
Không. Vì không thoả mãn điều kiện (2).
Củng cố: Cho HS làm ?1 (SGK – Tr 112)
Quan sát hình vẽ rồi trả lời:
Tia AB và tia Ay có đối nhau không?
Không vì 2 tia AB và Ay không tạo thành một đường thẳng mặc dù có chung gốc A.
Dùng ý này để chuyển sang: Hai tia trùng nhau.
Dùng phấn màu xanh vẽ tia AB, rồi dùng phấn màu vàng vẽ tia Ax.
Quan sát GV vẽ.
Quan sát trên hình vẽ 2 tia AB và Ax có đặc điểm gì?
Chung gốc và tia này nằm trên tia khác.
 Ta nói Ax và AB là hai tia trùng nhau.
Tìm 2 tia trùng nhau trong hình 28 (SGK)?
Tia AB và tia Ay.
Tia BA và tia By.
Giới thiệu 2 tia phân biệt.
Trên hình 28, tìm 2 tia phân biệt?
- Tia Ax và tia Ay.
- Tia Ax và tia By.
- Tia Ax; Bx.
- Tia Ay; By.
Từ nay về sau: Khi nói 2 tia mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 tia phân biệt.
Cho HS làm ? 2 (SGK – Tr 112) 
Treo bảng phụ ghi bài tập 
Quan sát hình vẽ rồi trả lời.
Có thể chia nhóm để kiểm tra sự nhận biết của HS.
Hỏi thêm: Tìm 2 tia phân biệt?
Trả lời.
1. Tia (12 phút)
y
O
x
* Định nghĩa: (SGK- Tr 111)
- Tia Ox còn gọi là nửa đường thẳng Ox.
- Tia Oy hay còn gọi là nửa đường thẳng Oy.
* Chú ý: Khi đọc (hay viết) tên một tia gốc phải đọc (hay viết) tên gốc trước.
* Bài tập 25 (113-SGK)
Giải
 Cho 2 điểm A, B vẽ:
a) Đường thẳng AB.
b) Tia AB.
c) Tia BA.
 A B
 A B
A
B
2. Hai tia đối nhau
Hai tia chung gốc Ox và Oy Tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. 
y
O
x
* Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
?1 (SGK – Tr 112)
Giải
y
A
x
B
 Hình 28
Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B: 
 a. Tia Ax và tia By không là hai tia đối nhau vì hai tia không chung gốc.
 b. Trên hình có các tia đối nhau là: 
 - Tia Ax và tia Ay đối nhau.
 - Tia Bx và tia By đối nhau.
3. Hai tia trùng nhau.
B
A
x
Tia Ax và tia AB là 2 tia trùng nhau.
?2 (SGK – Tr 112)
Giải y
B
x
A
 a) - Hai tia Ox 
và OA O
 trùng nhau.
- Hai tia OB và Oy trùng nhau.
 b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc.
 c) Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì 2 tia này không tạo thành đường thẳng.
 c. Củng cố và luyện tập: 
GV: Treo bảng phụ ghi BT 22 (112-SGK)
HS: Lên bảng điền vào dấu()
HS: Dưới lớp cùng làm và nhận xét. 
GV: Có thể dựa vào quan hệ của 3 điểm thẳng hàng:
+ Điểm nằm giữa là gốc chung của 2 tia đối nhau.
+ Điểm nằm cùng phía => Nhận biết 2 tia trùng nhau.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 23(SGK)
Vẽ hình 31 lên bảng.
 HS: Quan sát hình vẽ - trả lời.
? Tại sao trong các tia MN, NM, MP, Không có hai tia nào đối nhau?
Vì không có hai tia nào chung gốc.
GV: Lưu ý: Tia MN và NM không là 2 tia đối nhau, không là 2 tia trùng nhau.
*) Bài tập 22(SGK – 112)
Giải
 a) tia gốc O.
 b) 2 tia đối nhau.
 c) - AB và AC đối nhau.
 - CB 
 - trùng nhau.
*) Bài tập 23(SGK – Tr 113)
Giải
P
M
a
N
Q
a) Các tia MN, MP, MQ trùng nhau. 
NP và NQ là 2 tia trùng nhau.
b) Trong các tia MN, NM, MP không có 2 tia nào đối nhau.
c) Tia PN và tia PQ đối nhau.
 d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: ( 2phút)
	- Học thuộc định nghĩa - tia gốc O; 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
	- BTVN: 23; 24 (113 - SGK) ; 26; 27; 28 (99 - SBT).
	- Tiết sau: Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5.doc