1. Mục tiêu :
a. Kiến thức :
- Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi qua 2 điểm.
b. Kĩ năng :
- Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.
- Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
c.Thái độ: Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.
2. Chuẩn bị:
a) Thầy : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
b) Trò: Thước thẳng. Học, làm bài tập ở nhà.
3. Tiến trình dạy học:
*) Ổn định tổ chức: Sĩ số: Lớp 6A: Lớp 6B:
a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
* Câu hỏi: Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A?
* Yêu cầu trả lời: ( SGK-105). (5 điểm) B A
- HS vẽ đường thẳng đi qua A.
Có vô số các đường thẳng đi qua A. (3 điểm)
? Hỏi thêm: Cho B (B A) vẽ đường thẳng đi qua A và B? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? (một đường thẳng). (2 điểm)
- Sau khi HS lên bảng thực hiện xong. HS dưới lớp nhận xét cách vẽ và câu trả lời của bạn.
b. Bài mới:
Để vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ta phải làm thế nào và vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó, tên của đường thẳng là gì? Bài hôm nay:
Ngày soạn : Ngày giảng : Dạy lớp: 6A Ngày giảng: Dạy lớp: 6B Tiết 3. Đường thẳng đI qua hai điểm. 1. Mục tiêu : a. Kiến thức : - Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi qua 2 điểm. b. Kĩ năng : - Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. - Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. c.Thái độ: Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. 2. Chuẩn bị: a) Thầy : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. b) Trò: Thước thẳng. Học, làm bài tập ở nhà. 3. Tiến trình dạy học: *) ổn định tổ chức: Sĩ số: Lớp 6A: Lớp 6B: a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? * Yêu cầu trả lời: ( SGK-105). (5 điểm) B A - HS vẽ đường thẳng đi qua A. Có vô số các đường thẳng đi qua A. (3 điểm) ? Hỏi thêm: Cho B (B A) vẽ đường thẳng đi qua A và B? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? (một đường thẳng). (2 điểm) - Sau khi HS lên bảng thực hiện xong. HS dưới lớp nhận xét cách vẽ và câu trả lời của bạn. b. Bài mới: Để vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ta phải làm thế nào và vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm đó, tên của đường thẳng là gì? Bài hôm nay: Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng GV HS KH TB HS GV ? TB GV KH ? KG GV ? TB GV ? HS GV KG GV HS GV ? GV ? TB ? KG ? KG ? TB KH ? TB ? KH Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B như SGK – Tr 107. Nhắc lại cách vẽ. Một em thực hiện vẽ trên bảng cả lớp vẽ vào vở. Dùng phấn khác màu, hãy vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A, B; và cho nhận xét về số đường thẳng vẽ được. - Ghi nhận xét: Cho HS làm bài tập 15 (SGK – Tr 109). Có vô số đường không thẳng đi qua A và B. -Thông báo các cách đặt tên cho đường thẳng. Có thể dùng bảng phụ với các hình vẽ sau: x a y A B Bảng phụ: Các đường thẳng và tên của chúng. Cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? Trả lời: 3 cách. Yêu cầu HS làm bài tập ? (SGK –Tr 108) Trả lời miệng. Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB; AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? Một HS thực hiện trên bảng, cả lớp vẽ vào vở. - NX: 2 đường thẳng AB; AC có một điểm chung là A. Ngoài A còn điểm chung nào nữa không? Không Hai đường thẳng AB; AC gọi là 2 đường thẳng cắt nhau, A gọi là giao điểm. Có xảy ra 2 trường hợp: 2 đường thẳng có vô số điểm chung không? Suy nghĩ trả lời: có (hình 18- T108) Ta nói các đường thẳng AB và CB (H18) trùng nhau. Đặt vấn đề: Trong mặt phẳng ngoài 2 vị trí tương đối của 2 đường thẳng là cắt nhau (có 1 điểm chung), trùng nhau (vô số điểm chung) thì có thể xảy ra 2 đường thẳng không có điểm chung nào không? Có hai đường thẳng không có điểm chung. Lưu ý: Dù 2 đường thẳng xy và x'y' kéo dài mãi về hai phía. Hai đường thẳng không trùng nhau là 2 đường thẳng phân biệt. Đọc chú ý: (SGK – 109). Từ nay về sau: Khi nói đến 2 đường thẳng mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 đường thẳng phân biệt. Tìm trong thực tế hình ảnh của 2 đường thẳng cắt nhau, song song? Yêu cầu 3 HS lên bảng vẽ các trường hợp của 2 đường thẳng phân biệt, đặt tên? b c M d a Cho 2 đường thẳng a, b. Em hãy vẽ 2 đường thẳng đó? Lên bảng vẽ: a h a b b g Hai đường thẳng sau có cắt nhau không? Vì đường a thẳng không có giới hạn về 2 b phía, nếu kéo dài ra mà chúng có điểm chung thì chúng cắt nhau. Trả lời miệng. Tại sao 2 điểm luôn thẳng hàng? Vì bao giờ cũng có đường thẳng đi qua 2 điểm. Cho 3 điểm và một thước thẳng. Làm thế nào để biết 3 điểm đó có thẳng hàng hay không? Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm trong 3 điểm đã cho, rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ 3 hay không? Lên bảng vẽ hình - trả lời câu hỏi: Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt? Một đường thẳng. Qua 4 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, vẽ được bao nhiêu đường thẳng? Vẽ được 6 đường thẳng. 1. Vẽ đường thẳng: ( 8 phút) * Vẽ đường thẳng: (SGK -107) A B * Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. *) Bài tập 15(SGK – Tr 109) Giải a, Có nhiều đường không thẳng đi qua 2 điểm A và B là đúng. b, Đúng. 2. Tên đường thẳng (9 phút) Có 3 cách: + C1: Dùng 2 chữ cái in hoa AB(BA) (Tên của 2 điểm thuộc đường thẳng đó). + C2: Dùng chữ cái in thường. + C3: Dùng 2 chữ cái in thường. B C a x y ? (SGK –Tr 108) Giải A B C Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì có 6 cách gọi tên đường thẳng: Đường thẳng: AB; BC; AC; CA; CB; BA. 3. Đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. (10 phút) - Hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A, ta nói chúng cắt nhau. Và A là giao điểm. B A C - Hai đường thẳng a và b có vô số điểm chung, ta nói a và b trùng nhau. a b Hai đường thẳng xy và x'y' không có điểm chung ta nói xy và x'y' song song. x y x’ y’ * Chú ý: (SGK-109) c. Củng cố và luyện tập: (11 phút) * Bài tập 16 - SGK (T 109) * Bài tập 17 (SGK - T 109) Giải Có 6 đường thẳng:AB; AC; AD; CB; DC; DB. *) Bài tập 19(SGK – Tr 109) Yêu cầu HS nghiên cứu bài 19(SGK – Tr 109) Lên bảng vẽ hình: Để X, Z, T thẳng hàng và Y, Z, T thẳng hàng, các điểm đó phải thoả mãn ĐK gì? X, Y, Z, T cùng thuộc một đường thẳng. Nhận xét bài làm của HS. Với 2 đường thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp? Ba vị trí: Cắt nhau (1 giao điểm); song song (không giao điểm); trùng nhau (vô số giao điểm). Giải d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2phút). - Học thuộc bài. - BTVN: 15; 17; 18;20 (SGK-T 109). - Đọc kĩ trước bài thực hành trang 110. - Mỗi tổ chuẩn bị: 3 cọc tiêu theo quy định của SGK, 1 dâydọi (dài 1,5 m; có một đầu nhọn). _______________________________________
Tài liệu đính kèm: