Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

HS hiểu có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

HS lưu ý có vô số đường thẳng đi qua hai điểm

2.Kỷ năng:

HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.

Nắm được vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.

3.Thái độ:

Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A,B.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

 II.Kiểm tra bài cũ: 5’

- Chữa BT 12, 13.

- Nêu quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề. 3’

Qua 2 điểm A, B có bao nhiêu đường đi qua? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua?

 2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1: 5’

GV Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được mấy đường thẳng?

GV Cho thêm điểm B khác điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A, B. Vẽ được mấy đường thẳng.

 Nhận xét.

2. Hoạt động 2: 5’

* GV thông báo các cách đặt tên cho đường thẳng:

+ Bằng 1 chữ cái thường.

+ Bằng tên 2 điểm.

+ Bằng 2 chữ cái thường.

 6 đường thẳng đó gọi là đường thẳng trùng nhau.

3. Hoạt động 3: 15’

* GV vẽ hình.

* 2 đường thẳng AB, CD có điểm gì?

* Yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng phân biệt có 1 điểm chung, không có điểm chung.

 Nhận xét:

+ Thế nào là 2 đường thẳng phân biệt.

+ Trả lời câu hỏi trong đầu bài.

a/ Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau mà giao điểm nằm ngoài trang giấy.

b/ Vẽ 2 đường thẳng song song bằng 2 lề của thước thẳng hay sử dụng dòng kẻ carô của giấy.

?

* Tại sao 2 đường thẳng có 2 điểm chung phân biệt thì như thế nào? (trùng nhau)

( Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt cho trước) 1. Vẽ đường thẳng:

 A B

 . .

Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điển A,B ta thực hiện như sau:

- Đặt thước đi qua hai điểm A, B

- Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước

* Nhận xét: Có 1 đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B.

Bài tập 15:

2. Tên đường thẳng:

 x

 a y

 A B

 . .

 A B C

 . . .

?

Có 6 cách gọi tên đường thẳng: Đường thẳng AB, đường thẳng BA, BC, CB, AC, CA.

3. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng:

- 2 đường thẳng trùng nhau.

 M N P

 . . .

- 2 đường thẳng phân biệt.

 x y

 A

 m n

 B . .C

Hai đường thẳng AB & AC có 1 điểm chung

(2 đường thẳng cắt nhau) 2 đường thẳng xy

và mn không có điểm chung nào (2 đường thẳng song song)

* Nhận xét(SGK )

Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt .

Hai đường thẳng phân biệt chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.

Khi nói đến hai đường thẳng mà không giải thích gì thêm , ta hiểu đó là hai đường thẳng phân biệt.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 3, Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3. §3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Ngày soạn: 8/9
Ngày giảng: 6C:9/9/2009
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS hiểu có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
HS lưu ý có vô số đường thẳng đi qua hai điểm
2.Kỷ năng:
HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. 
Nắm được vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
3.Thái độ:
Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A,B.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
 II.Kiểm tra bài cũ: 5’
Chữa BT 12, 13. 
Nêu quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. 
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề. 3’
Qua 2 điểm A, B có bao nhiêu đường đi qua? Có bao nhiêu đường thẳng đi qua?
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 5’
GV Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được mấy đường thẳng? 
GV Cho thêm điểm B khác điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A, B. Vẽ được mấy đường thẳng. 
Nhận xét.
2. Hoạt động 2: 5’
* GV thông báo các cách đặt tên cho đường thẳng: 
+ Bằng 1 chữ cái thường. 
+ Bằng tên 2 điểm. 
+ Bằng 2 chữ cái thường. 
 6 đường thẳng đó gọi là đường thẳng trùng nhau. 
3. Hoạt động 3: 15’
* GV vẽ hình. 
* 2 đường thẳng AB, CD có điểm gì? 
* Yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng phân biệt có 1 điểm chung, không có điểm chung. 
Nhận xét: 
+ Thế nào là 2 đường thẳng phân biệt. 
+ Trả lời câu hỏi trong đầu bài.
a/ Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau mà giao điểm nằm ngoài trang giấy.
b/ Vẽ 2 đường thẳng song song bằng 2 lề của thước thẳng hay sử dụng dòng kẻ carô của giấy. 
?
* Tại sao 2 đường thẳng có 2 điểm chung phân biệt thì như thế nào? (trùng nhau)
( Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt cho trước)
1. Vẽ đường thẳng: 
 A B 
 . .
Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điển A,B ta thực hiện như sau:
Đặt thước đi qua hai điểm A, B
Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước
* Nhận xét: Có 1 đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. 
Bài tập 15:
2. Tên đường thẳng:
 x
 a y
 A B
 . .
 A B C
 . . . 
?
Có 6 cách gọi tên đường thẳng: Đường thẳng AB, đường thẳng BA, BC, CB, AC, CA. 
3. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng:
- 2 đường thẳng trùng nhau. 
 M N P
 . . .
- 2 đường thẳng phân biệt.
 x y
 A
 m n
 B . .C
Hai đường thẳng AB & AC có 1 điểm chung
(2 đường thẳng cắt nhau) 
2 đường thẳng xy 
và mn không có điểm chung nào (2 đường thẳng song song)
* Nhận xét(SGK )
Hai đường thẳng không trùng nhau còn được gọi là hai đường thẳng phân biệt .
Hai đường thẳng phân biệt chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
Khi nói đến hai đường thẳng mà không giải thích gì thêm , ta hiểu đó là hai đường thẳng phân biệt.
3. Củng cố: 7’
* Bài tập 16.a/
b/ Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm cho trước rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ 3 hay không? 
* Bài 17: Có 6 đường thẳng. 
* Bài 19: Vẽ đường thẳng xy cắt d tai Z, cắt dtại T
 Z d 
 . x 
 T d
 . y
4. Hướng dẫn về nhà: 3’
BTVN:	 Xem lại bài, các khái niệm đã học. Chuẩn bị mỗi nhom 5 em: 3 cọc tiêu dài 1m, và một dây dọi
Làm bài tập còn lại SGK + SBT, xem trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 6.3.doc