Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 27, Bài 9: Tam giác - Năm học 2008-2009 - Phan Nhật Nam

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 27, Bài 9: Tam giác - Năm học 2008-2009 - Phan Nhật Nam

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? Biết vẽ tam giác

2. Kĩ năng: Biết gọi tên và ký hiệu tam giác

3. Thái độ: Nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác

II. CHUẨN BỊ.

GV: Bài soạn Thước thẳng Compa, thước đo góc.

HS: Thước thẳng Compa, thước đo góc.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ. (6ph)

HS1 : Thế nào là đường tròn tâm 0, bán kính R.

 Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. vẽ đường tròn (B ; 2,5cm) và (C ; 2cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.

a) Tính độ dài AB ; AC

b) Chỉ cung AD lớn ; cung AD nhỏ của (B).Vẽ dây cung AD

Trả lời : a) AB = 2,5cm ; AC = 2cm

3. Bài mới.

ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

10 HĐ 1: Tam giác ABC là gì ? :

GV : Chỉ vào hình vẽ và giới t hiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì ?

GV : Vẽ hình

Hỏi : Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC hay không ? Tại sao ?

GV : Giới thiệu cách đọc và ký hiệu khác : ABC ; ACB ; BAC.

Hỏi : Tương tự em hãy nêu cách đọc khác của ABC.

GV : Các em đã biết tam giác có ba đỉnh, ba cạnh, ba góc.

Hãy đọc tên ba đỉnh của ABC.

Đọc tên ba cạnh của ABC

GV: Có thể đọc cách khác không ? 1. Tam giác ABC là gì ? :

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A,B, C không thẳng hàng

 Ký hiệu tam giác ABC là:ABC

- Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác

- AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giác

- là ba góc của tam giác.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 27, Bài 9: Tam giác - Năm học 2008-2009 - Phan Nhật Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31	Ngày soạn: 06/04/2009
Tiết: 27	Ngày dạy: 08/04/2009
	§9. TAM GIÁC
I.MỤC TIÊU.
Kiến thức: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ? Biết vẽ tam giác
Kĩ năng: Biết gọi tên và ký hiệu tam giác
Thái độ: Nhận biết điểm nằm trong và nằm bên ngoài tam giác
II. CHUẨN BỊ. 
GV: Bài soạn - Thước thẳng - Compa, thước đo góc.
HS: Thước thẳng - Compa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định lớp. (1ph)
Kiểm tra bài cũ. (6ph)
HS1 :- Thế nào là đường tròn tâm 0, bán kính R.
	 - Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. vẽ đường tròn (B ; 2,5cm) và (C ; 2cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.
Tính độ dài AB ; AC
Chỉ cung AD lớn ; cung AD nhỏ của (B).Vẽ dây cung AD
Trả lời : a) AB = 2,5cm ; AC = 2cm
Bài mới.
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
10’
HĐ 1: Tam giác ABC là gì ? :
GV : Chỉ vào hình vẽ và giới t hiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì ? 
·
A
·
B
·
C
GV : Vẽ hình
Hỏi : Hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC hay không ? Tại sao ?
GV : Giới thiệu cách đọc và ký hiệu khác : DABC ; DACB ; DBAC.
Hỏi : Tương tự em hãy nêu cách đọc khác của DABC.
GV : Các em đã biết tam giác có ba đỉnh, ba cạnh, ba góc.
Hãy đọc tên ba đỉnh của DABC.
Đọc tên ba cạnh của DABC
GV: Có thể đọc cách khác không ?
A 
B 
C 
1. Tam giác ABC là gì ? :
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A,B, C không thẳng hàng
 Ký hiệu tam giác ABC là:DABC
- Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác
- AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giác
- là ba góc của tam giác.
12’
HĐ 2: Vẽ tam giác :
Hỏi : Để vẽ được tam giác ta làm thế nào ?
GV : Vẽ 1 tia Ox và đặt đoạn thẳng đơn vị trên tia
GV : Vẽ mẫu D ABC có BC = 4cm ; AB = 3cm ; AC = 2cm
2. Vẽ tam giác :
Ví dụ 1 : Vẽ D ABC biết ba cạnh BC = 4cm ; AB = 3cm ; AC = 2cm
Củng cố – luyện tập(20ph)
Bài tập 43/94 SGK :
a) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP.
b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó T, U, V không thẳng hàng
A 
B 
C 
I 
Bài 44/95 SGK :
GV : Cho HS làm Bài 44 :
GV : Treo bảng phụ hình 55, chia lớp thành 6 nhóm
GV : Đưa các vật có dạng D
GV : Lấy điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằm bên trong D (còn gọi là điểm nằm trong D)
A 
B 
C 
·
E
·
D
· M
· N
· F
GV : Lấy điểm N (không nằm trong D cũng không nằm trên D). Giới thiệu điểm đó là điểm nằm bên ngoài D
Tên D
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
D ABI
A, B, I
BAI, ABI, AIB
AB, BI, IA
DAIC
A, I, C
IAC, AIC, ACI
AI, IC, AC
DABC
A, B, C
BAC, ABC, ACB
AB, BC, CA
A 
B 
C 
M 
Bài 46/95 SGK
GV : Cho HS làm Bài 46 :
a) Vẽ DABC, lấy điểm M nằm trong D, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM
Hướng dẫn về nhà. (3ph)
- Học theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 45 ; 46 b / 95 SGK
- Ôn tập phần hình học từ đầu chương.
 - Ôn lại định nghĩa các hình / 95 và ba tính chất / 96
- Làm các câu hỏi và bài tập / 96 SGK
- Tiết sau ôn tập chương 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC T27.doc