A/ MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- HS hiểu khái niệm tam giác ABC là gì ?
- Biết điểm, cạnh, góc của tam giác, vẽ tam giác, gọi và và kí hiệu tam giác
- Nhận biết điểm nằm trong, điểm nằm ngoài tam giác.
2/ Kĩ năng: vẽ hình cẩn thận, chính xác.
3/ Thái độ: nghiêm túc.
B/ CHUẨN BỊ
* GV: Sgk, thước thẳng, compa,bảng phụ: 44 sgk
Bài tập: Thay số bằng từ hoặc kí hiệu thích hợp
a/ Hình tạo thành bởi (1) . được gọi là tam giác MNP
b/ Tam giác TUV là hình .(2) .
* HS : Sgk, dụng cụ học tập
C/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
D/ TIẾN TRÌNH
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
* Hoạt động 1: KTBC 8’
GV: Đường tròn tâm O, bk Rlà gì ?
GV: yêu cầu HS vẽ (O,4cm). Vẽ đường kính AB, dây cung CD.
GV: AB gấp mấy lần OA ?
GV: nhận xét, đánh giá cho điểm * Hoạt động 2
HS trả lời
HS vẽ hình
HS trả lời
* Hoạt động 2: 10’
GV : gọi 1HS lấy ba điểm A,B,C không thẳng hàng và vẽ các đoạn thẳng Ab,BC,CA.
GV: Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được ba đoạn thẳng và tạo cho ta một hình, hình này gọi là tam giác ABC
Thế nào là tam giác ABC ?
GV: giới thiệu kí hiệu, đỉnh, cạnh, góc của tam giác ABC.
GV lấy thêm hai điểm M,N như hình vẽ
GV: Điểm M ,N nằm như thế nào với tam giác ? * Hoạt động 2
HS vẽ hình
HS phát biểu khái niệm
HS chú ý ghi bài
Tam Giác
1/ Tam giác ABC là gì ?
* Khái niệm : (sgk)
Kí hiệu: tam giác ABC: (hoặc )
* Ba điểm A,B,C gọi là đỉnh của tam giác
* ba đoạn thẳng AB,BC,CA là ba cạnh của tam giác.
* Ba góc BAC,ABC,ACB là ba góc của tam giác.
* Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác.
* Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác.
Tiết 26 Tuần 30 TAM GIÁC A/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - HS hiểu khái niệm tam giác ABC là gì ? - Biết điểm, cạnh, góc của tam giác, vẽ tam giác, gọi và và kí hiệu tam giác - Nhận biết điểm nằm trong, điểm nằm ngoài tam giác. 2/ Kĩ năng: vẽ hình cẩn thận, chính xác. 3/ Thái độ: nghiêm túc. B/ CHUẨN BỊ * GV: Sgk, thước thẳng, compa,bảng phụ: 44 sgk Bài tập: Thay số bằng từ hoặc kí hiệu thích hợp a/ Hình tạo thành bởi (1). được gọi là tam giác MNP b/ Tam giác TUV là hình..(2).. * HS : Sgk, dụng cụ học tập C/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm D/ TIẾN TRÌNH Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng * Hoạt động 1: KTBC 8’ GV: Đường tròn tâm O, bk Rlà gì ? GV: yêu cầu HS vẽ (O,4cm). Vẽ đường kính AB, dây cung CD. GV: AB gấp mấy lần OA ? GV: nhận xét, đánh giá cho điểm * Hoạt động 2 HS trả lời HS vẽ hình HS trả lời * Hoạt động 2: 10’ GV : gọi 1HS lấy ba điểm A,B,C không thẳng hàng và vẽ các đoạn thẳng Ab,BC,CA. GV: Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được ba đoạn thẳng và tạo cho ta một hình, hình này gọi là tam giác ABC Thế nào là tam giác ABC ? GV: giới thiệu kí hiệu, đỉnh, cạnh, góc của tam giác ABC. GV lấy thêm hai điểm M,N như hình vẽ GV: Điểm M ,N nằm như thế nào với tam giác ? * Hoạt động 2 HS vẽ hình HS phát biểu khái niệm HS chú ý ghi bài Tam Giác 1/ Tam giác ABC là gì ? * Khái niệm : (sgk) Kí hiệu: tam giác ABC: (hoặc ) * Ba điểm A,B,C gọi là đỉnh của tam giác * ba đoạn thẳng AB,BC,CA là ba cạnh của tam giác. * Ba góc BAC,ABC,ACB là ba góc của tam giác. * Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác. * Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác. * Hoạt động 3:10’ GV giới thiệu cách vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh. GV hướng dẫn HS vẽ * Hoạt động 3 3/ Vẽ tam giác Ví dụ: (sgk) Cách vẽ - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2cm - Hai cung tròn cắt nhau tại A. - Vẽ đoạn thẳng AB,AC. ta được tam giác ABC. * Hoạt động 4: 15’ củng cố Cho HS thảo luận bài tập/ bảng phụ GV nhận xét chỉnh sửa Cho HS sửa bài 44 sgk GV: kiểm tra chỉnh sửa. Cho HS thảo luận bài 47 sgk Gọi HS nêu cách vẽ Gọi HS vẽ hình. * Hoạt động 4 HS trả lời HS điền kết quả HS nêu cách vẽ HS vẽ hình HS khác theo dõi (1) : ba đoạn thẳng MN,NP,PM khi ba điểm M,N,P không thẳng hàng (2): gồm ba đoạn thẳng TU,UV,VT khi ba điểm T,U,V không thẳng hàng. 44) sgk Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh A,B,I AB,BI,IA A,I,C AI,IC,CA A,B,C AB,BC,CA 47) sgk *DẶN DÒ: Về nhà - Xem và học khái niệm tam giác ABC, xem cách viết kí hiêu, tên đỉnh,tên góc, tên cạnh của tam giác, - Xem cách vẽ tam giác ABC khi biết độ dài ba cạnh bằng thước thẳng và compa. - BTVN: 45,46,sgk - Chuẩn bị: Các câu hỏi phần ôn tập Hình học
Tài liệu đính kèm: