I. MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu được tia phân giác của một góc là gì ? hiểu được đường pơhân giác của một góc là gì ?
- Hình thành kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc .
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy .
II. CHUẨN BỊ:
Sgk +shd , thước kẻ,thước đo góc,com pa,phấn màu,bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra- Tạo tình huống học tập (5’)
HS 1 :Nêu hai nhận xét trong bài vẽ góc khi biết số đo . Các ứng dụng của các nhận xét này
Cho góc xÔy = 1000 . Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Oy, chứa tia Ox hãy vẽ góc yÔz = 500 .
a) Tia nào nằm giữa hai tia nào ? vì sao ?
b) Cho biết hai góc xÔy và yÔz có quan hệ như thế nào ?
c) Tính số đo góc xÔz và so sánh hai góc xÔz và yÔz .
Một học sinh lên bảng làm
Cả lớp cùng làm và nhận xét
Hoạt động 2: Tia phân giác của một góc là gì ?(10’)
Tiết 21:TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần : Hiểu được tia phân giác của một góc là gì ? hiểu được đường pơhân giác của một góc là gì ? Hình thành kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc . Có thái độ cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy . II. CHUẨN BỊ: Sgk +shd , thước kẻ,thước đo góc,com pa,phấn màu,bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra- Tạo tình huống học tập (5’) HS 1 :Nêu hai nhận xét trong bài vẽ góc khi biết số đo . Các ứng dụng của các nhận xét này Cho góc xÔy = 1000 . Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Oy, chứa tia Ox hãy vẽ góc yÔz = 500 . Tia nào nằm giữa hai tia nào ? vì sao ? Cho biết hai góc xÔy và yÔz có quan hệ như thế nào ? Tính số đo góc xÔz và so sánh hai góc xÔz và yÔz . Một học sinh lên bảng làm Cả lớp cùng làm và nhận xét Hoạt động 2: Tia phân giác của một góc là gì ?(10’) GV nhận xét bài kiểm của HS và giới thệu tia Oz là tia phân giác của góc xÔy ( sau khi đã kết luận b và c) . Tia Oz là tia phân giác của góc xÔy thì phải thỏa mãn các điều kiện gì ? HS làm bài tập số 30 SGK . 1- Tia phân giác của một góc là gì? Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh đó hai góc bằng nhau . xÔz = zÔy = xÔy Hoạt động 3:Vẽ tia phân giác của một góc (13’) Làm thế nào để vẽ tia phân giác của một góc? GV hướng dẫn HS cách thứ nhất : tính toán số đo các góc rồi dùng thước thẳng và thước đo góc để vẽ các góc cuối cùng thì xác định tia phân giác . GV hướng dẫn cách thứ hai : bằng cách gấp giấy . Kết luận chung qua hai cách vẽ tia phân giác, HS làm bài tập 31 SGK . GV giới thiệu cách vẽ tia phân giác bằng thước thẳng và compa để học sinh có kĩ năng vẽ hình chính xác. Cách thứ nhất : Dùng thứoc rhẳng và thước đo góc . Oz là tia phân giác của góc xÔy xÔz = zÔy = xÔy Cách thứ hai : Gấp giấy . Hoạt động 4:Các chú ý (7’) Mỗi góc có mấy tia phân giác ? (chú ý trường hợp góc bẹt) . GV giới thiệu khái niệm đường phân giác của một góc . Yêu cầu HS vẽ đường phân giác của góc 700 . Vẽ các tia phân giác của góc bẹt và đường phân giác của góc bẹt . Nhận xét? - Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác . - Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc còn gọi là đường phân giác của góc đó Hoạt động 5:Củng cố - Hướng dẫn về nhà(7’) Củng cố GV hướng dẫn HS diễn đạt tia phân giác của một góc bằng các cách khác nhau . xÔz = zÔy = xÔy Oz n»m gi÷a hai tia Ox,Oy vµ x¤y = y¤z Oz n»m trong gãc x¤y vµ chia ®«i gãc ®ã Oz lµ tia ph©n gi¸c cña gãc x¤y HS làm bài tập 32 SGK tại lớp Hướng dẫn- Dặn dò Căn dặn HS học bài theo SGK và thử so sánh hai bài học Trung điểm của đoạn thẳng với tia phân giác của một góc . HS làm ở nhà các bài tập 33 - 37 để chuẩn bị Luyện tập ở tiết sau
Tài liệu đính kèm: