Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? (bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? (bản 2 cột)

I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1) Kiến thức:

+ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ? .

+ Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.

2) Kĩ năng :

+ Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.

+ Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.

3) Thái độ : vẽ hình, đo cẩn thận , chính xác.

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ H.23 SGK/ 81; H.31 SGK/ 83

2) Học sinh: ở Tiết 20

III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ :

Vẽ góc xOz, tia Oy nằm trong góc đó. Kể tên và đo các góc.

 Sau đó Gv yêu cầu: so sánh và

3) Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

-G: treo Hình 23 ( a, b) SGK/ 81

 yêu cầu hai HS lên bảng đo các góc theo hướng dẫn

 + Hs ở dưới lớp đo trong SGK.

-G: kiểm tra việc đo của HS

-G: nhận xét

-G: qua và phần KTBC khi nào thì

 +H: khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

-G: ngược lại, nếu có thì ta có tia nào nằm giữa hai tia nào ?

 + H: khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

-G: nhận xét và nêu nhận xét trong SGK/ 81

-G: gọi 4 HS lần lượt nêu lại nhận xét ?

* cho Hs quan sát H.25 SGK/ 82

GV vẽ hình lên bảng

- G: để tính góc BOC ta làm sao ?

Gời ý : tia OA nằm giữa tia OB và OC ta có điều gì ?

( )

 = ?

-G: gọi HS lên bảng tính ?

 +H: trình bày bảng .

-G: nhận xét

 yêu cầu Hs tự đo các góc trong H.25 SGK/ 82 để kiểm tra lại

Hoạt động 2:

-G: cho HS hoạt động nhóm nghiên cứu mục 2 SGK/ 81

Sau 3’ , yêu cầu các nhóm lần lượt nêu thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ?

 +H: các nhóm lần lượt phát biểu

-G: hãy quan sát các H.23 và H.24 và cho biết đâu là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ?

 +H: Hai góc kề bù : H.24b

 Hai góc phụ nhau: H.23a

 Hai góc bù nhau: H.24b

 Hai góc kề nhau: H.23, 24

-G: nhận xét

-G: hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ?

 +H: 180o

-G: nhận xét

 I) Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy + yOz bằng số đo góc xOz ?

a) = 54o

 = 36o

 = 90o

b) = 30o

 = 70o

 = 100o

Nhận xét: SGK/ 81

Bài 18 SGK/ 82

 = 77o

II) Hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù :

SGK/ 81

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Khi nào thì xOy + yOz = xOz ? (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn:	- Tuần 23
- Ngày dạy:	Lớp 6A2	- Tiết 21
- Ngày dạy:	Lớp 6A3
KHI NÀO THÌ ?
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: 
+ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ? .
+ Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
2) Kĩ năng :
+ Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
+ Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
3) Thái độ : vẽ hình, đo cẩn thận , chính xác.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ H.23 SGK/ 81; H.31 SGK/ 83
2) Học sinh: ở Tiết 20
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
Vẽ góc xOz, tia Oy nằm trong góc đó. Kể tên và đo các góc. 
	Sau đó Gv yêu cầu: so sánh và 
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
-G: treo Hình 23 ( a, b) SGK/ 81
à yêu cầu hai HS lên bảng đo các góc theo hướng dẫn 
?1
	+ Hs ở dưới lớp đo trong SGK.
-G: kiểm tra việc đo của HS
?1
-G: nhận xét 
-G: qua 	và phần KTBC khi nào thì 
	+H: khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
-G: ngược lại, nếu có thì ta có tia nào nằm giữa hai tia nào ?
	+ H: khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
-G: nhận xét và nêu nhận xét trong SGK/ 81
-G: gọi 4 HS lần lượt nêu lại nhận xét ?
* cho Hs quan sát H.25 SGK/ 82
GV vẽ hình lên bảng 
- G: để tính góc BOC ta làm sao ? 
Gời ý : tia OA nằm giữa tia OB và OC ta có điều gì ? 
() 
à = ?
-G: gọi HS lên bảng tính ?
	+H: trình bày bảng .
-G: nhận xét 
à yêu cầu Hs tự đo các góc trong H.25 SGK/ 82 để kiểm tra lại 
Hoạt động 2:
-G: cho HS hoạt động nhóm nghiên cứu mục 2 SGK/ 81
Sau 3’ , yêu cầu các nhóm lần lượt nêu thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ?
	+H: các nhóm lần lượt phát biểu 
-G: hãy quan sát các H.23 và H.24 và cho biết đâu là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù ?
	+H: 	Hai góc kề bù : H.24b
	Hai góc phụ nhau: H.23a
	Hai góc bù nhau: H.24b
	Hai góc kề nhau: H.23, 24
-G: nhận xét 
-G: hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ?
	+H: 180o
-G: nhận xét
I) Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy + yOz bằng số đo góc xOz ? 
?1
 = 54o 
 = 36o 
= 90o
 = 30o 
 = 70o 
 = 100o
Nhận xét: SGK/ 81
Bài 18 SGK/ 82
	 = 77o
II) Hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù : 
SGK/ 81
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: vẽ H.26 SGK/ 82 ( bài 19 ) 
-G: hai góc xOy và yOy’ kề bù. 
	Vậy = ?
	+H: 180o
-G: gọi HS tính yOy’ ? 
	+H: = 60o
-G: nhận xét
Bài 19 SGK/ 82
= 60o
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Tập lại vẽ hình .
Làm bài 20; 21; 22 SGK/ 82.
GV hướng dẫn HS làm bài .
Đọc trước bài mới SGK/ 83
* RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docT0+21.doc