A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
HS nắm được ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2.Kỷ năng:
Biết vẽ 3 đường thẳng hàng, không thẳng hàng
Sử dụng đúng thuật ngữ: nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa
3.Thái độ:
Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M b
+Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b; A a
+Vẽ điểm N a và N b
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. 3’
Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Tiết học này chúng ta sẻ nghiên cứu.
Tiết 2. §2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG Ngày soạn: 24/8 Ngày giảng: 6C:26/8/2009 A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS nắm được ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại 2.Kỷ năng: Biết vẽ 3 đường thẳng hàng, không thẳng hàng Sử dụng đúng thuật ngữ: nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa 3.Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác . B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố. HS: Nghiên cứu bài mới. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C: II.Kiểm tra bài cũ: 5’ + Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M Ïb +Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho MÎ a; A Î b; A Î a +Vẽ điểm N Î a và N Ï b III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề. 3’ Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Tiết học này chúng ta sẻ nghiên cứu. 2. Triển khai bài. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 1.Hoạt động 1: 10’ Gv: Khi nào ta có thể nói ba điểm A,B ,C thẳng hàng, ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Cho VD về ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. ?Bằng cách nào để vẻ được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng ?Có thể xáy ra nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng không? 2. Hoạt động 2: 10’ HS: Xem H3 ? Từ trái sang phải vị trí các điểm A, B, C như thế nào với nhau. ? Trên hình có mấy điểm được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A,C? ?Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?Nếu nói rằng điểm E nằm giữa hai điểm M,N thì ba điểm này có thẳng hàng không 3. Hoạt động 3: 5’ HS đọc nội dung bài toán ? Nhắc lại khái niệm điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía. HS lên bảng làm Cả lớp nhận xét cách làm. Thế nào là ba điểm thẳng hàng: Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng (H1) Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng (H2) 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: -Điểm B nằm giữa hai điểm A và C -Điểm A,C nằm về hai phía đối với điểm B. -Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A -Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm C. Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hành, có 1 điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. * Chú ý: -Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại thì ba điểm đó thằng hàng -Nếu không có khái niệm “nằm giữa” thì ba điểm đó không thẳng hàng. 3. Bài tập: BT11/107 a. -Điểm R nằm giữa hai điểm M và N b.-Điểm R,N nằm cùng phía đối với điểm M. c. -Điểm M,N nằm khác phía đối với điểm R 3. Củng cố: 7’ 8- Xem hình 10 SGK, lấy thước thẳng kiểm tra A, M, N thẳng hàng 9- Xem hình 11 gọi tên Các bộ ba điểm thẳng hàng: BEA, GED, BDC Hai bộ ba điểm không thẳng hàng: GEA, ACD. 10- Vẽ a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho E nằm giữa C và D c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng 4. Hướng dẫn về nhà: 3’ BTVN: Xem lại bài, các khái niệm đã học Làm bài tập còn lại SGK + SBT, xem trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: