I\ Mục tiêu:
-Kiến thức: HS nắm được thế nào là ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
- Kỹ năng: biết vẽ , nhận biết ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía,khác phía,nằm giữa.
II\ Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, giáo án.
HS: Thước thẳng, sgk.
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
Vẽ một đường thẳng và đặt tên. Lấy 3 điểm thuộc đường thẳng, 1 điểm không thuộc đường thẳng.
+Hãy nhận xét vị trí của ba điểm A,B,C .
+ Với vị trí như vậy ta gọi A,B,C là ba điểm như thế nào?
GV giới thiệu bài mới
Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng d.
+ Ta gọi A,B,C là ba điểm thẳng hàng.
HOẠT ĐỘNG 2 : Nội dung bài mới
a\ Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
Hãy nhận xét vị trí của ba điểm A,B,M
+Làm thế nào để vẽ được ba điểm thẳng hàng ?
+Yêu cầu cả lớp vẽ hình và 1 HS lên bảng vẽ.
Bài tập : Nêu tên các bo ba điểm thẳng hàng, 1 bộ ba điểm không thẳng hàng.
Nếu cho ba điểm bất kì làm thế nào để kiểm tra chúng có thẳng hàng không?
HS1 trả lời.
Chúng không cùng nằm trên một đường thẳng. Ta gọi đó là ba điểm không thẳng hàng.
+Ta vẽ 1 đường thẳng sau đó lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó.
Bộ ba điểm thẳng hàng : A,B,D; B,C,E; D,E,F
Bộ ba điểm không thẳng hàng : A,B,C
Ta dùng thước thẳng để kiểm tra : nếu mép thước đi qua ba điểm thì đó là ba điểm thẳng hàng và ngược lại.
Phòng GD&ĐT Đất Đỏ GIÁO ÁN Trường THCS Châu Văn Biếc GV: Võ Hữu Nghĩa Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I\ Mục tiêu: -Kiến thức: HS nắm được thế nào là ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. - Kỹ năng: biết vẽ , nhận biết ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía,khác phía,nằm giữa. II\ Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, giáo án. HS: Thước thẳng, sgk. III\ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ Vẽ một đường thẳng và đặt tên. Lấy 3 điểm thuộc đường thẳng, 1 điểm không thuộc đường thẳng. +Hãy nhận xét vị trí của ba điểm A,B,C . + Với vị trí như vậy ta gọi A,B,C là ba điểm như thế nào? GV giới thiệu bài mới Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng d. + Ta gọi A,B,C là ba điểm thẳng hàng. HOẠT ĐỘNG 2 : Nội dung bài mới a\ Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Hãy nhận xét vị trí của ba điểm A,B,M +Làm thế nào để vẽ được ba điểm thẳng hàng ? +Yêu cầu cả lớp vẽ hình và 1 HS lên bảng vẽ. Bài tập : Nêu tên các bo ba điểm thẳng hàng, 1 bộ ba điểm không thẳng hàng. Nếu cho ba điểm bất kì làm thế nào để kiểm tra chúng có thẳng hàng không? HS1 trả lời. Chúng không cùng nằm trên một đường thẳng. Ta gọi đó là ba điểm không thẳng hàng. +Ta vẽ 1 đường thẳng sau đó lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó. Bộ ba điểm thẳng hàng : A,B,D; B,C,E; D,E,F Bộ ba điểm không thẳng hàng : A,B,C Ta dùng thước thẳng để kiểm tra : nếu mép thước đi qua ba điểm thì đó là ba điểm thẳng hàng và ngược lại. b\ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Mỗi điểm chia đường thẳng làm mấy phía. Khi đó A,B như thế nào so với điểm C. Hai điểm B,C nằm cùng phía so với điểm nào? Thế còn hai điểm A và C? Điểm B thì sao? Vậy trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Mỗi điểm chia đường thẳng thành 2 phía. + A,BNằm cùng phía so với điểm C. + So với điểm A. Hai điểm A và C nằm khác phía so với điểm B. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. + Trong ba điểm thẳng hàng chỉ có duy nhất một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập Bài 10/106 sgk: vẽ hình a\ Ba điểm M,N,P thẳng hàng b\ Ba điểm C,D,E thẳng hàng sao cho E nằm giữa hai điểm C và D. c\ Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng. HS lên bảng làm HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố Quan sát hình vẽ điền vào chỗ trống: a\ M,N ............. so với R. b\ M,R nằm khác phía so với........... c\ N là điểm .......... hai điểm............ a\ Nằm giữa b\ Điểm N c\ Nằm giữa –M và R. HOẠT ĐỘNG 5 Dặn dò Học bài và làm các bài tập 12,13 sgk Soạn bài: Đường thẳng đi qua hai điểm Câu hỏi gợi ý: +Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm? +Có những cách nào để đặt tên đường thẳng? + Giữa hai đường thẳng có những mối quan hệ nào?
Tài liệu đính kèm: