I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: HS hiểu góc, góc bẹt là gì , điểm nằm trong góc.
2) Kĩ năng: HS nhận biết góc, đặt tên góc, đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước, bảng phụ ghi bài 7 SGK/ 75
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 18
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
- Vẽ đường thẳng xy và chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có chung bờ xy ?
ĐVĐ: cho điểm O, vẽ hai tia Ox, Oy . Hai tia này có đặc điểm gì ?
tia Ox, Oy tạo thành một góc ? Vậy góc là gì ?
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
- G: thế nào gọi là góc ?
- G: nhận xét và nêu: Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
- G: O là đỉnh của góc
Ox, Oy là hai cạnh của góc
- G: giới thiệu cách viết và kí hiệu theo SGK/ 74
- G: cho HS quan sát H.4 SGK/ 74
- G: hãy đọc tên các góc ở H.4 SGK/ 74
- G: nhận xét
- G: treo bảng phụ H.7 SGK/ 75
a) b)
Hình 7
- G: yêu cầu 2 HS lên bảng điền vào chỗ trống ?
- G: nhận xét
- G: góc ở H.4c có gì đặc biệt ?
đó là góc bẹt.
Hoạt động 2:
- G: quan sát hình vẽ ( H.4c )
Hãy cho biết thế nào là góc bẹt ?
- G: nhận xét và nêu định nghĩa góc bẹt .
- G: yêu cầu 3 HS nhắc lại định nghĩa góc bẹt ?
- G: yêu cầu HS trả lời ? trong SGK/74
+H: kim đồng hồ lúc 6 giờ , .
- G: cho HS làm bài 6 SGK/ 75
3 HS lần lượt trả lời miệng
- G: nhận xét
- G: để vẽ góc bẹt ta phải vẽ như thế nào ?
( vẽ 1 đường thẳng, trên đường thẳng lấy 1 điểm )
Hoạt động 3:
- G: theo em để vẽ góc xOy ta làm sao ?
yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hình một góc ? và đặt tên ?
- G: nhận xét
- G: hướng dẫn HS cách đặt tên và dùng kí hiệu theo SGK/74 ( mục 3)
- G: quan sát H.5 , hãy viết kí hiệu góc ứng với
và ?
+ H:
- G: nhận xét
- G: yêu cầu HS quan sát H.8 và làm
bài 8 SGK/ 75 ?
+H: góc BAT, kí hiệu :
góc CAD, kí hiệu :
góc BAD, kí hiệu :
- G: nhận xét và bổ sung ( nếu cần ) , nhất là góc bẹt .
Hoạt động 4:
- G: nhắc lại cách xác định tia nằm giữa hai tia ?
- G: nhận xét
- G: nêu điểm nằm bên trong góc theo SGK/ 74
Chú ý: hai cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm bên trong góc
- G: nhận xét
* G: nêu bài 9 SGK/75
- G: yêu cầu HS trả lời bài 9 SGK/75 ?
- G: nhận xét
- G: vẽ góc tUv.
Vẽ điểm N nằm bên trong góc tUv ? Vẽ tia UN ?
+ H:
- G: nhận xét
I) Góc:
Góc là hình gồm hai tia chung gốc .
Bài 7 SGK/ 75
c)
II) Góc bẹt:
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Bài 6 SGK/ 75
a) . góc xOy, . đỉnh của góc, . cạnh của góc.
b) . S, SR, ST
c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau .
III) Vẽ góc :
Hình 5
Bài 8 SGK/ 75:
IV) Điểm nằm bên trong góc:
Điểm M nằm bên trong góc xOy
Bài 9 SGK/75:
Khi tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz nếu tia OA nằm giữa hai tia Oy, Oz
- Ngày soạn: 8/1 - Tuần 21 - Ngày dạy: 13/1 Lớp 6A2 - Tiết 19 - Ngày dạy: /1 Lớp 6A3 GÓC I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: HS hiểu góc, góc bẹt là gì , điểm nằm trong góc. 2) Kĩ năng: HS nhận biết góc, đặt tên góc, đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước, bảng phụ ghi bài 7 SGK/ 75 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 18 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ? Vẽ đường thẳng xy và chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có chung bờ xy ? ĐVĐ: cho điểm O, vẽ hai tia Ox, Oy . Hai tia này có đặc điểm gì ? à tia Ox, Oy tạo thành một góc ? Vậy góc là gì ? 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: - G: thế nào gọi là góc ? - G: nhận xét và nêu: Góc là hình gồm hai tia chung gốc. - G: O là đỉnh của góc Ox, Oy là hai cạnh của góc - G: giới thiệu cách viết và kí hiệu theo SGK/ 74 - G: cho HS quan sát H.4 SGK/ 74 - G: hãy đọc tên các góc ở H.4 SGK/ 74 - G: nhận xét - G: treo bảng phụ H.7 SGK/ 75 a) b) Hình 7 Hình Tên góc ( cách viết thông thường ) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc ( Cách viết kí hiệu ) a b c Góc yCz, góc zCy, góc C Góc TMP, góc PMT, góc M Góc MTP, góc PTM, góc T Góc xPy, góc yPx, góc P Góc ySz, góc zSy, góc S C M T P S Cx, Cy MT, MP TM, TP Px, Py Sy, Sz , , , , , , , , , , G: yêu cầu 2 HS lên bảng điền vào chỗ trống ? - G: nhận xét - G: góc ở H.4c có gì đặc biệt ? à đó là góc bẹt. Hoạt động 2: - G: quan sát hình vẽ ( H.4c ) Hãy cho biết thế nào là góc bẹt ? - G: nhận xét và nêu định nghĩa góc bẹt . - G: yêu cầu 3 HS nhắc lại định nghĩa góc bẹt ? - G: yêu cầu HS trả lời ? trong SGK/74 +H: kim đồng hồ lúc 6 giờ , .. - G: cho HS làm bài 6 SGK/ 75 3 HS lần lượt trả lời miệng - G: nhận xét - G: để vẽ góc bẹt ta phải vẽ như thế nào ? ( vẽ 1 đường thẳng, trên đường thẳng lấy 1 điểm ) Hoạt động 3: - G: theo em để vẽ góc xOy ta làm sao ? à yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hình một góc ? và đặt tên ? - G: nhận xét - G: hướng dẫn HS cách đặt tên và dùng kí hiệu theo SGK/74 ( mục 3) - G: quan sát H.5 , hãy viết kí hiệu góc ứng với và ? + H: - G: nhận xét - G: yêu cầu HS quan sát H.8 và làm bài 8 SGK/ 75 ? +H: góc BAT, kí hiệu : góc CAD, kí hiệu : góc BAD, kí hiệu : - G: nhận xét và bổ sung ( nếu cần ) , nhất là góc bẹt . Hoạt động 4: - G: nhắc lại cách xác định tia nằm giữa hai tia ? - G: nhận xét - G: nêu điểm nằm bên trong góc theo SGK/ 74 Chú ý: hai cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm bên trong góc - G: nhận xét * G: nêu bài 9 SGK/75 - G: yêu cầu HS trả lời bài 9 SGK/75 ? - G: nhận xét - G: vẽ góc tUv. Vẽ điểm N nằm bên trong góc tUv ? Vẽ tia UN ? + H: - G: nhận xét I) Góc: Góc là hình gồm hai tia chung gốc . Bài 7 SGK/ 75 c) II) Góc bẹt: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Bài 6 SGK/ 75 .. góc xOy, .. đỉnh của góc, . cạnh của góc. .. S, SR, ST Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau . III) Vẽ góc : Hình 5 Bài 8 SGK/ 75: IV) Điểm nằm bên trong góc: Điểm M nằm bên trong góc xOy Bài 9 SGK/75: Khi tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz nếu tia OA nằm giữa hai tia Oy, Oz IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Đã củng cố từng phần 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:Học bài . Làm bài SGK/ 75 Làm bài 7, 10 SBT / 53 GV hướng dẫn HS làm bài Tập vẽ lại góc, góc bẹt, điểm nằm bên trong góc Đọc trước bài “ Số đo góc” * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: