1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ được cách đo góc bằng thước đo góc.
- Học sinh nhớ được cách so sánh hai góc.
- Học sinh mô tả được thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kỹ năng:
- Học sinh sử dụng thành thạo thước đo góc để đo góc bất kỳ.
3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ thực tế.
Ngày soạn: 19. 01. 2010 Ngày giảng: 6B: 21. 01. 2010 6A: 23. 01. 2010 Tiết 18 Số đo góc A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ được cách đo góc bằng thước đo góc. - Học sinh nhớ được cách so sánh hai góc. - Học sinh mô tả được thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2. Kỹ năng: - Học sinh sử dụng thành thạo thước đo góc để đo góc bất kỳ. 3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ thực tế. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (4’) - Mục tiêu: Học sinh nhớ được khái niệm điểm nằm trong góc. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS lên bảng vẽ góc xOy và điểm M nằm trong góc xOy. +) Đáp án: Góc xOy, điểm M nằm trong góc xOy. Hoạt động 1. Tìm hiểu cách đo góc (10’) - Mục tiêu: HS nhớ được cách đo góc bằng thước đo góc, đo được số đo của một góc bất kỳ. - Đồ dùng: Thước đo góc. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu HS vẽ một góc bất kì và dùng thước đo xác định số đo của góc. - Điền thông tin vào chỗ trống ... trong câu sau: - Nói cách đo góc - Góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ ? - Nêu nhận xét trong SGK - Mô tả thước đo góc - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?1 (3’) - Vì sao các số đo từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau ? 1. Đo góc Số đo của góc xOy là ... . Ta viết xOy = ...... * Nhận xét: SGK ?1 HS đo các góc và báo cáo kết quả. * Chú ý: SGK Hoạt động 2. Tìm hiểu cách so sánh hai góc (8’) - Mục tiêu: HS nhớ được cách so sánh hai góc. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: - Để so sánh hai góc ta làm như thế nào ? - Giáo viên chốt lại cách so sánh hai góc. - Giáo viên nêu ví dụ minh hoạ: Treo bảng phụ cho HS quan sát và giải thích từng trường hợp. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?2 (2’) GV nhận xét, chốt lại. 2. So sánh hai góc HS suy nghĩ , trả lời. HS lắng nghe, ghi bài. VD: (Hình 14, 15. SGK) xOy= uIv ;pIq< sOt - HS đo hai góc và trả lời: ?2 BAI< IAC Hoạt động 3. Tìm hiểu về góc vuông, góc nhọn, góc tù (10’) - Mục tiêu: HS mô tả được thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng phụ (tranh vã to hình 17) cho HS quan sát, yêu cầu HS mô tả thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù ? GV nhận xét, chốt lại. 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù. HS lần lượt mô tả các loại góc theo yêu cầu của giáo viên: +) Góc vuông là góc có số đo bằng 900. +) Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 +) Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 Hoạt động 4. Củng cố (8’) - Mục tiêu: HS nhớ được cách so sánh hai góc. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: +) Cách đo góc. +) Cách so sánh hai góc. +) Các loại góc. - Yêu cầu HS làm BT 11. GV nhận xét, chốt lại. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS đọc số đo các góc: Bài 11. Số đo các góc là: xOy=500 ; xOz= 1000 ; xOt= 1300 e. tổng kết, hd về nhà (5’) +) Giáo viên chốt lại các kiến thức. +) Giao BTVN: BT12, 13. +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Khi nào thì xOy+ yOz= xOz ? Bảng phụ Hình 14 xOy= uIv Hình 15 pIq< sOt Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt xOy= 900 0< xOy< 900 900< xOy< 1800 xOy= 1800 Hình 17 Ngày soạn: 26. 01. 2010 Ngày giảng: 6B: 28. 01. 2010 6A: 30. 01. 2010 Tiết 19 Khi nào thì xOy+ yOz= xOz ? A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được khi nào thì xOy+ yOz= xOz. - Học sinh mô tả được thế nào là hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được bài tập áp dụng công thức cộng góc. 3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ thực tế. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: Học sinh vẽ được góc, sử dụng được hước đo góc để đo góc. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS lên bảng vẽ góc xOy và đo góc xOy. +) Đáp án: Góc xOy xOy= 650 Hoạt động 1. Tìm hiểu khi nào thì tổng số đo hia góc xOy và góc yOz bằng số đo góc xOz ? (15’) - Mục tiêu: HS nhớ được cách đo góc bằng thước đo góc, đo được số đo của một góc bất kỳ. - Đồ dùng: Thước đo góc, bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện ?1 trong 10’. +) Giao phiếu học tập cho các nhóm. +) HD học sinh đo các góc trên hình 23 và điền vào phiếu theo yêu cầu. +) Giáo viên thu phiếu học tập, nhận xét và chốt lại. - Theo bài tập trên, em hãy cho biết khi nào thì tổng số đo hia góc xOy và góc yOz bằng số đo góc xOz ? - GV chốt lại và HD học sinh rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS đọc lại nhận xét. +) xOy+ yOz= xOz còn gọi là công thức cộng góc. Nếu biết hai trong ba góc ta sẽ tìm được số đo của góc còn lại. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn làm bài tập 18 (4’). GV nhận xét, chốt lại. 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và góc yOz bằng số đo góc xOz ? - HS hoạt động theo nhóm: +) Đo các góc xOy, yOz, xOz điền và bảng. +) Tính tổng: xOy+ yOz và so sánh với góc xOz. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS trả lời: . . . khi Oy nằm giữa Ox và Oz. *) Nhận xét:(SGK – Tr.81) - HS thực hiện: Bài 18. Vì OA nằm giữa OB và OC nên ta có: BOA+ AOC= BOC Hay BOC = 450 + 320 = 770. - HS tiến hành đo góc BOC để kiểm tra và trả lời. Hoạt động 2. Tìm hiểu về hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (10’) - Mục tiêu: HS mô tả được thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi: +) Thế nào là hai góc kề nhau ? +) Thế nào là hai góc phụ nhau ? +) Thế nào là hai góc bù nhau ? +) Thế nào là hai góc kề bù ? GV nhận xét, chốt lại. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?2 trong 1’. - HS hoạt động cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầu: +) Hai góc có chung một cạnh và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng có bờ chứa cạnh chung. Chẳng hạn: goc xOy và góc yOz. +) Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900. VD: góc 400 và góc 500. +) Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800. VD: góc 1100 và góc 700. +) Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau. - HS thực hiện: ?2. 1800. Hoạt động 3. Củng cố (10’) - Mục tiêu: HS làm thành thạo các bài tập áp dụng công thức cộng góc. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài học: +) Công thức cộng góc. +) Các khái niệm: hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn làm bài tập 19 (3’). +) Giáo viên treo bảng phụ và HD học sinh làm bài: xOy' = ? yOy' = ? GV nhận xét, chốt lại. HS thực hiện. - HS làm bài tập và trả lời: Bài 19: Ta có: xOy và yOy' là hai góc kề bù nên xOy + yOy' = 1800, do đó: yOy' = 1800 - xOy = 1800 – 1200 = 600. e. tổng kết, hd về nhà (5’) +) Giáo viên chốt lại các kiến thức. +) Giao BTVN: BT20, 21. +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập. Bảng phụ a) b) Hình 23 Hình 23a Hình 23b Số đo góc xOy . . . . . . . . . . Số đo góc yOz . . . . . . . . . . xOy+ yOz = . . . . . . . . . . Số đo góc xOz . . . . . . . . . . So sánh xOy+ yOz và xOz xOy+ yOz xOz xOy+ yOz xOz *) Bài 18 (Tr.82) Hình 25 *) Bài 19 (Tr.82) Hình 26 Ngày soạn: 02. 02. 2010 Ngày giảng: 6B: 04. 02. 2010 6A: 06. 02. 2010 Tiết 20 vẽ góc cho biết số đo A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ được cách vẽ một góc khi biết số đo của góc đó. - Học sinh nhớ được thêm một cách để nhận biết tia nằm giữa hai tia. 2. Kỹ năng: - Học sinh sử dụng thành thạo thước đo góc để vẽ góc cho biết số đo. - Làm được các bài tập áp dụng. 3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ thực tế. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (4’) - Mục tiêu: Học sinh vẽ được góc, sử dụng được hước đo góc để đo góc. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS lên bảng vẽ góc xOy và đo góc xOy. +) Đáp án: Góc xOy xOy= 650 Hoạt động 1. Tìm hiểu cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng (18’) - Mục tiêu: HS nhớ được cách vẽ góc cho biết số đo. - Đồ dùng: Thước đo góc. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +) Giáo viên giới thiệu ví dụ 1: - Yêu cầu HS nêu cách vẽ: +) Giáo viên chốt lại và thực hiện vẽ mẫu trên bảng cho HS quan sát: +) HD học sinh rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS đọc lại phần nhận xét trong sách giáo khoa. +) Giáo viên giới thiệu ví dụ 2: - Yêu cầu HS nêu cách vẽ: +) Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 24. GV nhận xét, chốt lại. 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy, sao cho xOy = 400. - HS nêu cách vẽ góc xOy. - HS theo dõi và vẽ hình vào vở. * Nhận xét: SGK Ví dụ 2: Vẽ góc ABC, biết ABC = 300 - HS nêu các bước vẽ góc ABC: +) Vẽ tia BC bất kỳ. +) Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300 ABC là góc phải vẽ. - HS lên bảng vẽ góc xOy. Bài 24 (Tr,84) xBy = 450 Hoạt động 2. Tìm hiểu cách vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng (8’) - Mục tiêu: HS nhận biết được khi nào một tia nằm giữa hai tia dựa vào số đo các góc. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: +) Giáo viên treo bảng phụ (h.33) giới thiệu Ví dụ 3: +) Giáo viên treo bảng phụ (h.34) cho HS quan sát và giới thiệu phần nhận xét tổng quát: 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 3: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Vì: xOy < xOz (300 < 450) - HS theo dõi, lắng nghe: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. *) Nhận xét: (Tr.84) Hoạt động 3. Củng cố (10’) - Mục tiêu: HS nhớ kỹ các nội dung kiến thức đã học trong bài ; làm được bài tập áp dụng. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: Cách vẽ góc cho biết số đo. Điều kiện để tia nằm giữa hai tia. +) Yêu cầu HS làm bài tập25: GV nhận xét, chốt lại. HS thực hiện HS lên bảng chữa, HS dưới lớp vẽ hình vào vở: Bài 25 (Tr.84) Cách vẽ: +) Vẽ tia KI bất kỳ. +) Vẽ tia KM tạo với KI góc 1350. ILM là góc cần vẽ. e. tổng kết, hd về nhà (5’) +) Giáo viên chốt lại các kiến thức. +) Giao BTVN: 27, 28. +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Tia phân giác của góc. - Tia phân giác của một góc là gì ? - Cách vẽ tia phân giác như thế nào ? Ngày soạn: 23. 02. 2010 Ngày giảng: 6B: 25. 02. 2010 6A: 27. 02. 2010 Tiết 21 tia phân giác của góc A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh mô tả đượ ... ào là tia phân giác của một góc ? - Nêu các cách vẽ tia phân giác của một góc. +) Yêu cầu HS làm bài tập30: GV nhận xét, chốt lại. HS thực hiện. HS lên bảng chữa, HS dưới lớp làm vào vở. Bài 30 (Tr.87) a) Tia Ot nằm giữa Ox và Oy vì xOt< xOy b) xOt= tOy= 500 c) Theo câu a và câu b) ta có: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy. e. tổng kết, hd về nhà (4’) +) Giáo viên chốt lại các kiến thức. +) Giao BTVN: 31, 32. +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập. Ngày soạn: 02. 3. 2010 Ngày giảng: 6B: 04. 3. 2010 6A: 06. 3. 2010 Tiết 22 luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ kỹ được khái niệm tia phân giác của một góc. - Học sinh nhớ được các cách vẽ tia phân giác của góc. 2. Kỹ năng: - Học sinh vẽ được tia phân giác của góc bất kỳ, làm được các bài tập áp dụng. 3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ thực tế. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (Kiểm tra 15’) (4’) - Mục tiêu: Học sinh nhớ được khái niệm tia phân giác của góc ; làm được bài tập về vẽ tia phân giác của góc. - Cách tiến hành: Đề bài: Phát biểu khái niệm tia phân giác của góc. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 760. Đáp án: 1. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 2. Ta có: xOz = xOy2 = 7602 = 380 Ta vẽ tia Oz nằm giữa hai cạnh Ox và Oy sao cho: xOz = 380 Hoạt động 1. Luyện tập (8’) - Mục tiêu: HS làm được bài tập về vẽ tia phân giác của góc và các bài tập áp dụng khác. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn làm bài tập 32 (3’). GV nhận xét, chốt lại. *) Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 33 (7’). GV gọi 1 HS lên bảng chữa. GV hướng dẫn: +) Vẽ tia Ot là phân giác của góc xOy. +) xOt = ? +) Góc x’Ot và góc xOt là hai góc kề bù, x'Ot = ? GV nhận xét, chốt lại. *) Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 36 (8’). GV gọi 1 HS lên bảng chữa. GV hướng dẫn: +) mOn = mOy + yOn mOy = ? ; yOn = ? GV nhận xét, chốt lại. 1. Bài 32 (Tr.87) HS thảo luận chọn những phương án đúng; đại diện các nhóm bàn trả lời: Chọn: c) và d). - HS lên bảng chữa, HS dưới lớp làm vào vở. 2. Bài 33 (Tr. 87) Vì Ot là phân giác của góc xOy, nên: xOt = xOy2 = 13002 = 650 Do đó: x'Ot = 1800 - xOt = 1800 - 650 = 1150. - HS lên bảng chữa, HS dưới lớp làm vào vở. 3. Bài 36 (Tr. 87) Ta có: yOz = 800 - 300 = 500 Mặt khác: +) Om là phân giác của góc xOy, nên: mOy = xOy2 = 3002 = 150 +) Tia On là phân giác của góc yOz nên: yOn = zOy2 = 5002 = 250 Vậy: mOn = mOy + yOn = 150 + 250 = 400 Hoạt động 2. Củng cố (5’) - Mục tiêu: HS nhớ được phương pháp giải các BT về tia phân giác của góc. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải các dạng bài tập về tia phân giác của góc. *) Giáo viên chốt lại cách giải các dạng bài tập cơ bản. - HS thực hiện. - HS theo dõi, lắng nghe. e. tổng kết, hd về nhà (4’) +) Giáo viên chốt lại các kiến thức. +) Hướng dẫn bài 37: mOn = xOz - xOm - nOz. xOm = ? ; nOz = ? +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Thực hành: Đo góc trên mặt đất. Ngày soạn: 09. 3. 2010 Ngày giảng: 6B: 11. 3. 2010 6A: 13. 3. 2010 Tiết 23,24. thực hành Đo góc trên mặt đất A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh mô tả được cách đo góc trên mặt đất bằng giác kế. 2. Kỹ năng: - Học sinh điều chỉnh được giác kế thăng bằng. - Sử dụng được giác kế để đo được góc trên mặt đất. 3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ thực tế, trung thực trong việc đọc và ghi kết quả thực hành. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 1 giác kế, 2 cọc tiêu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, thực hành. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (10’) - Mục tiêu: Học sinh xác định được mục đích yêu cầu của bài thực hành; kể tên được các dụng cụ thực hành. - Dụng cụ: Giác kế, cọc tiêu. Học sinh nhớ được cách điều chỉnh giác kế thăng bằng. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Yêu cầu HS nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành. *) Yêu cầu HS kể tên các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành. - GV chốt lại và ggiới thiệu cấu tạo của giác kế cho HS quan sát. HS thực hiện: 1. Yêu cầu: Đo góc tạo bởi tia chứa hai điểm A, C và tia chứa hai điểm B, C trên mặt đất. 2. HS nêu tên các dụng cụ thực hành: - Hai cọc tiêu. 1 giác kế. HS theo dõi lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo góc trên mặt đất (5’) - Mục tiêu: Học sinh mô tả được cách đo góc trên mặt đất bằng giác kế. - Dụng cụ: Giác kế, cọc tiêu. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS mô tả cách đo góc trên mặt đất. GV chốt lại và làm mẫu cho HS quan sát. HS nêu 4 bước thực hiện để đo góc ACB trên mặt đất. Hoạt động 3. Tổ chức thực hành (20’) - Mục tiêu: - Học sinh điều chỉnh được giác kế thăng bằng; sử dụng được giác kế để đo được góc trên mặt đất. - Dụng cụ: Giác kế, cọc tiêu. - Cách tiến hành: *) GV đưa HS ra bãi đất trống ngoài sân trường: - Chia HS thành các nhóm, giao dụng cụ thực hành cho các nhóm. - Xác định các điểm A, B, C cho mỗi nhóm. *) Giáo viên yêu cầu HS tập trung tại một địa điểm của một nhóm: - Tiến hành đo mẫu cho cả lớp quan sát và phân tích từng bước tiến hành. *) Yêu cầu các nhóm tiến hành đo và ghi kết quả vào báo cáo của nhóm mình. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm khi cần. HS hoạt động theo nhóm, nhận dụng cụ thực hành. HS quan sát GV đo mẫu. HS thực hiện đo góc ACB và hoàn thiện báo cáo. Hoạt động 4. Củng cố (6’) - Mục tiêu: HS nhớ kỹ được cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. - Cách tiến hành: *) GV tập chung học sinh: Yêu cầu HS nhắc lại các bước đo góc trên mặt đất. *) Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành và thu dọn đồ dùng thực hành. - HS thực hiện. HS nộp báo cáo thực hành cho GV và thu dọn dụng cụ thực hành. e. tổng kết, hd về nhà (4’) +) Giáo viên chốt lại các kiến thức. +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Thực hành (tiếp). Ngày soạn: 16. 3. 2010 Ngày giảng: 6B: 18. 3. 2010 6A: 20. 3. 2010 Tiết 24 thực hành Đo góc trên mặt đất (Tiếp) d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (7’) - Mục tiêu: Học sinh mô tả được cách đo góc trên mặt đất bằng giác kế. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS nhắc lại 4 bước đo góc trên mặt đất bằng giác kế. +) Đáp án: SGK – Tr. 88, 89. Hoạt động 1. Tổ chức thực hành (26’) - Mục tiêu: - Học sinh điều chỉnh được giác kế thăng bằng; sử dụng được giác kế để đo được góc trên mặt đất. - Dụng cụ: Giác kế, cọc tiêu. - Cách tiến hành: *) GV đưa HS ra bãi đất trống ngoài sân trường: - Chia HS thành các nhóm, giao dụng cụ thực hành cho các nhóm. - Xác định các điểm A, B, C cho mỗi nhóm. *) Giáo viên yêu cầu HS tập trung tại một địa điểm của một nhóm: - Tiến hành đo mẫu cho cả lớp quan sát và phân tích từng bước tiến hành. *) Yêu cầu các nhóm tiến hành đo và ghi kết quả vào báo cáo của nhóm mình. - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm khi cần. HS hoạt động theo nhóm, nhận dụng cụ thực hành. HS quan sát GV đo mẫu. HS thực hiện đo góc ACB và hoàn thiện báo cáo. Hoạt động 2. Củng cố (8’) - Mục tiêu: HS nhớ kỹ được cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. - Cách tiến hành: *) GV tập chung học sinh: Yêu cầu HS nhắc lại các bước đo góc trên mặt đất. *) Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành và thu dọn đồ dùng thực hành. - HS thực hiện. HS nộp báo cáo thực hành cho GV và thu dọn dụng cụ thực hành. e. tổng kết, hd về nhà (4’) +) Giáo viên chốt lại các kiến thức. +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Đường tròn. Đường tròn là hình như thế nào ? Ngày soạn: 23. 02. 2010 Ngày giảng: 6B: 25. 02. 2010 6A: 27. 02. 2010 Tiết 25 đường tròn A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu được định nghĩa đường tròn. - Học sinh nhớ được các khái niệm cung và dây cung. - HS nhớ được cách so sánh hai đoạn thẳng bằng compa. 2. Kỹ năng: - Học sinh vẽ được đường tròn, nhận biết được một điểm nằm trên, nằm trong hay nằm ngoài đường tròn. - Sử dụng được compa để so sánh hai đoạn thẳng. 3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức liên hệ thực tế. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Compa, bảng phụ. 2. Học sinh: Compa. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: Học sinh làm được bài tập áp dụng công thức cộng đoạn thẳng. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập: Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB, biết AB = 8 cm, AM = 3 cm. Tính MB = ? +) Đáp án: Ta có: AM + MB = AB nên MB = AB – AM = 8 – 3 = 5 (cm). Hoạt động 1. Tìm hiểu về đường tròn và hình tròn (10’) - Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa đường tròn; Mô tả được khái niệm hình tròn. - Đồ dùng: Bảng phụ, compa. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Giáo viên vẽ đường tròn (O) lên bảng. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đường tròn (O : R) là gì ? - GV nhận xét, chốt lại. *) GV sử dụng bảng phụ giới thiệu với HS về điểm nămg trong, nằm trên và nằm ngoài đường tròn. *) Hình tròn là gì ? GV nhận xét, chốt lại. 1. Đường tròn và hình tròn - HS vẽ hình vào vở. - HS phát biểu định nghĩa đường tròn. Định nghĩa (Tr. 89). - HS theo dõi, lắng nghe. +) Điểm N nằm trong đường tròn (O). +) Điểm M nằm trên đường tròn (O). +) Điểm P nằm ngoài đường tròn (O). HS nêu khái niệm hình tròn. Hoạt động 2. Tìm hiểu về cung và dây cung (10’) - Mục tiêu: HS mo tả được thế nào là cung và dây cung của đường tròn. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: *) Giáo viên treo bảng phụ và giới thiệu về cung và dây cung. 2. Cung và dây cung - Phần đường tròn từ A đến B gọi là 1 cung tròn. - Đoạn thẳng CD là 1 dây cung. Dây AB đi qua tâm gọi là đường kính. Hoạt động 3. Tìm hiểu một công dụng khác của compa (8’) - Mục tiêu: HS nhớ được cách so sánh hai đoạn thẳng bằng compa. - Đồ dùng: Compa. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nêu các bước so sánh hai đoạn thẳng bằng compa. - GV chốt lại và làm mẫu cho HS quan sát. 3. Một công dụng khác của compa. - HS thực hiện theo yêu cầu: HS theo dõi, lắng nghe. Hoạt động 4. Củng cố (8’) - Mục tiêu: HS làm được các bài tập áp dụng. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: - Định nghĩa đường tròn, khái niệm hình tròn. - Khái niệm cung và dây cung. *) Yêu cầu HS làm bài tập - HS thực hiện. e. tổng kết, hd về nhà (4’) +) Giáo viên chốt lại các kiến thức. +) Giao BTVN: 31, 32. +) Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập.
Tài liệu đính kèm: