HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1 :
Đo góc :G/V : Giới thiệu đặc điểm , công dụng của thước đo góc .
G/V : Hướng dẫn cách sử dụng thước để đo một góc tùy ý tương tự sgk .
G/V : Yêu cầu hs trình bày lại cách đo góc và áp dụng với bài tập ?1 .
G/V : Củng cố cách đọc số đo góc khi sử dụng dụng cụ đo .
G/V : Chốt lại vấn đề tương tự phần nhận xét (sgk : tr 77) .
HĐ2 :
Tìm hiểu và sử dụng thước đo góc :
G/V : Hãy mô tả thước đo góc ?
G/V : Vì sao các số từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo theo hai chiều hai chiều ngược nhau ?
G/V : Chú ý các đơn vị đo
10 = 60 và 1 = 60
G/V : Củng cố cách đo góc qua bài tập ?2
HĐ3 :
So sánh hai góc :
G/V : Để kết luận hai góc bằng nhau ta phải thực hiện như thế nào ? Ap dụng với H.14 ?
G/V : Vì sao ?
G/V : Lưu ý hs dạng ký hiệu khi so sánh hai góc .
_ Giải thích ký hiệu :
Hình thành khái niệm : góc vuông , nhọn, tù
G/V : Yêu cầu hs vẽ góc vuông .
G/V : Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ?
G/V : Hình thành tương tự với việc đo và so sánh số đo góc vuông các góc ở
H. 17 , suy ra góc nhọn, góc tù là gì ?
G/V : Củng cố qua bài tập 14 (sgk : tr 79) .
H/S : Quan sát thước đo góc đã chuẩn bị .
H/S : Đọc phần hướng dẫn (sgk : tr 76, 77) .
H/S : Ap dụng các bước thực hiện vừa nêu đo các góc ở bài tập ?1 .
_ Làm bài tập 11 (sgk : tr 79) , xác định số đo góc tương ứng trong hình vẽ minh họa .
H/S : Mô tả theo trực quang hình ảnh .
H/S : Cho việc đo góc được thuận tiện .
H/S : Đo các góc BAI và IAC theo hai chiều khác nhau của thước đo .
H/S : Quan sát H.14 (sgk : tr78).
H/S : Đo mỗi góc , nếu hai số đo tương ứng bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau .
H/S : Đo góc H.14 và kết luận .
H/S : Quan sát H.15 và trả lời câu hỏi theo các cách khác nhau .
H/S : Giải thích ngược lại .
H/S : Vẽ góc vuông và xác định số đo bằng 900.
H/S : Đo góc và trả lời các câu hỏi gv dựa theo H.17.
H/S : Ước lượng , kết luận đó là góc vuông, nhọn , tù .
_ Kiểm tra bằng êke .
_ Đo số đo mỗi góc cụ thể .
I . Đo góc :
_ Mỗi góc có một số đo .
_ Số đo của góc bẹt là 1800 .
_ Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 .
· Cách đo : (sgk : tr 76).
II . So sánh hai góc :
_ Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng . Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau .
_ Góc này bhỏ hay lớn hơn góc kia nếu số đo góc này lớn hơn hay nhỏ hơn số đo góc kia .
Vd : So sánh các góc ở H. 14 , 15 ta có các ký hiệu như sau :
=
Hay .
III . Góc vuông , góc nhọn, góc tù :
_ Ghi nhớ :(sgk: tr 79),
vẽ H. 17 .
( Bảng phụ)
Ngày soạn : 18/01/2010 Tuần : 22 Ngày dạy : 23/01/2010 Tiết : 17 Bài 3 : SỐ ĐO GÓC I/Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®ỵc : KiÕn thøc : Công nhận mỗi góc có một số đo xác định . Số đo của góc bẹt là 1800 . Biết định nghĩa góc vuông , góc nhọc, góc tù . KÜ n¨ng : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình bằng thước thẳng sao cho chính xác và đẹp,biết đo gĩc bằng thước đo gĩc Rèn luyện cách lập luận để giải thích một ý tưởng của bài tốn hình Th¸i ®é : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình , có tính nghiêm túc trong học tập,cái đẹp trong vẽ hình hăng say nhiệt tình trong việc làm các bài tốn nhận thấy được ích lợi của bài hoc. II/ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß : G/V : Sgk , thước thẳng , giáo án , tờ bìa gấp đôi, bảng phụ hình 17 SGK/79 H/S : Xem trước bài ở nhà , mang đủ đồ dùng dạy học III/PH¦¥NG PH¸P : Trực quan , giảng giải , phân tích , thực hành vẽ hình , kết hợp hoạt động nhóm IV/TiÕn tr×nh bµi d¹y : 1 . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút) 6A1: 6A2: 2 . Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Định nghĩa góc ? Vẽ góc xOy , viết ký hiệu góc . Xác định đỉnh , cạnh của góc xOy ? Thế nào là góc bẹt , vẽ góc bẹt ? Xác định điểm bên trong góc vừa vẽ ? 3 . Dạy bài mới : Bài 3 : SỐ ĐO GÓC (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : Đo góc :G/V : Giới thiệu đặc điểm , công dụng của thước đo góc . G/V : Hướng dẫn cách sử dụng thước để đo một góc tùy ý tương tự sgk . G/V : Yêu cầu hs trình bày lại cách đo góc và áp dụng với bài tập ?1 . G/V : Củng cố cách đọc số đo góc khi sử dụng dụng cụ đo . G/V : Chốt lại vấn đề tương tự phần nhận xét (sgk : tr 77) . HĐ2 : Tìm hiểu và sử dụng thước đo góc : G/V : Hãy mô tả thước đo góc ? G/V : Vì sao các số từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo theo hai chiều hai chiều ngược nhau ? G/V : Chú ý các đơn vị đo 10 = 60’ và 1’ = 60’’ G/V : Củng cố cách đo góc qua bài tập ?2 HĐ3 : So sánh hai góc : G/V : Để kết luận hai góc bằng nhau ta phải thực hiện như thế nào ? Aùp dụng với H.14 ? G/V : Vì sao ? G/V : Lưu ý hs dạng ký hiệu khi so sánh hai góc . _ Giải thích ký hiệu : Hình thành khái niệm : góc vuông , nhọn, tù G/V : Yêu cầu hs vẽ góc vuông . G/V : Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ? G/V : Hình thành tương tự với việc đo và so sánh số đo góc vuông các góc ở H. 17 , suy ra góc nhọn, góc tù là gì ? G/V : Củng cố qua bài tập 14 (sgk : tr 79) . H/S : Quan sát thước đo góc đã chuẩn bị . H/S : Đọc phần hướng dẫn (sgk : tr 76, 77) . H/S : Aùp dụng các bước thực hiện vừa nêu đo các góc ở bài tập ?1 . _ Làm bài tập 11 (sgk : tr 79) , xác định số đo góc tương ứng trong hình vẽ minh họa . H/S : Mô tả theo trực quang hình ảnh . H/S : Cho việc đo góc được thuận tiện . H/S : Đo các góc BAI và IAC theo hai chiều khác nhau của thước đo . H/S : Quan sát H.14 (sgk : tr78). H/S : Đo mỗi góc , nếu hai số đo tương ứng bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau . H/S : Đo góc H.14 và kết luận . H/S : Quan sát H.15 và trả lời câu hỏi theo các cách khác nhau . H/S : Giải thích ngược lại . H/S : Vẽ góc vuông và xác định số đo bằng 900. H/S : Đo góc và trả lời các câu hỏi gv dựa theo H.17. H/S : Ước lượng , kết luận đó là góc vuông, nhọn , tù . _ Kiểm tra bằng êke . _ Đo số đo mỗi góc cụ thể . I . Đo góc : _ Mỗi góc có một số đo . _ Số đo của góc bẹt là 1800 . _ Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 . Cách đo : (sgk : tr 76). II . So sánh hai góc : _ Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng . Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau . _ Góc này bhỏ hay lớn hơn góc kia nếu số đo góc này lớn hơn hay nhỏ hơn số đo góc kia . Vd : So sánh các góc ở H. 14 , 15 ta có các ký hiệu như sau : = Hay . III . Góc vuông , góc nhọn, góc tù : _ Ghi nhớ :(sgk: tr 79), vẽ H. 17 . ( Bảng phụ) 4 . Củng cố: (2 phút) Ngay sau mỗi phần lý thuyết vừa học . 5 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) Học lý thuyết như phần ghi tập . Vận dụng giải tương tự với các bài tập 12, 13, 15, 16, (sgk : tr 79, 80). Chuẩn bị bài 4 “ Khi nào thì ” RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: