Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 15, Bài 1: Nửa mặt phẳng (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 15, Bài 1: Nửa mặt phẳng (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

1. Về kiến thức

 - Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng,bờ .

 - Có kỹ năng gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ

 - Làm quen với việc phủ định một khái niệm .

2. Về kĩ năng

- Biết áp dụng hình học vào thực tiễn.

II. CHUẨN BI :

GV: Thước thẳng có chia độ dài, bảng phụ ghi bài tập 3, 5(SGK)

HS: Thước thẳng , một tờ giấy trắng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :

A. Giới thiệu nội dung chương II:

- GV Giới thiệu lại các khái niệm : đường thẳng, tia, nửa đường thẳng, đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm.

- GV giới thiệu chương II Mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, đường tròn tam giác

B. Bài mới

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Nửa mặt phẳng bờ a

- Giới thiệu hình ảnh một mặt phẳng .

- Vẽ một đường thẳng a rồi tạo thành 2 phần (như hình vẽ 1 SGK)

- Giới thiệu nửa mặt phẳng bờ a .

- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?

- Hãy nêu một số hình ảnh của mặt phẳng ?

- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? Phát biểu tính chất .

- Định nghĩa và tính chất của hai nửa mặt phẳng đối nhau tương tự như định nghĩa và tính chất của đối tượng hình học nào đã học

*Xem hình 2, ta nói: Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a ; hia điểm M , N ( hoặc P) nằm khác phía đối với đường thẳng a .

- Có những cách gọi tên nào của nửa mặt phẳng I ?

 N (I)

 a M

 P (II)

 Hình 2

- Khi nào thì hai điểm nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau ? Định nghĩa :

 Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a .

 a

Hai nữa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nữa mặt phẳng đối nhau.

 ?1 quan sát hình 2 SGK và làm bài tập .

Tính chất :

 Bất kỳ đường thẳng nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau.

Bài tập 1-SGK

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 15, Bài 1: Nửa mặt phẳng (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương ii : góc
Tiết 15
Đ 1 . nửa mặt phẳng
i. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
1. Về kiến thức
 - Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng,bờ .
 - Có kỹ năng gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
 - Làm quen với việc phủ định một khái niệm .
2. Về kĩ năng
- Biết áp dụng hình học vào thực tiễn.
ii. chuẩn bi :
GV: Thước thẳng có chia độ dài, bảng phụ ghi bài tập 3, 5(SGK)
HS: Thước thẳng , một tờ giấy trắng.
iii. các hoạt động dạy học trên lớp :
A. Giới thiệu nội dung chương II: 
- GV Giới thiệu lại các khái niệm : đường thẳng, tia, nửa đường thẳng, đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm.
- GV giới thiệu chương II Mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, đường tròn tam giác
B. Bài mới
hoạt động giáo viên
hoạt động học sinh
1. Nửa mặt phẳng bờ a
- Giới thiệu hình ảnh một mặt phẳng .
- Vẽ một đường thẳng a rồi tạo thành 2 phần (như hình vẽ 1 SGK)
- Giới thiệu nửa mặt phẳng bờ a . 
- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
- Hãy nêu một số hình ảnh của mặt phẳng ?
- Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? Phát biểu tính chất .
- Định nghĩa và tính chất của hai nửa mặt phẳng đối nhau tương tự như định nghĩa và tính chất của đối tượng hình học nào đã học 
*Xem hình 2, ta nói: Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a ; hia điểm M , N ( hoặc P) nằm khác phía đối với đường thẳng a . 
- Có những cách gọi tên nào của nửa mặt phẳng I ?
 N Ÿ (I)
 a M Ÿ
 P Ÿ (II)
 Hình 2
- Khi nào thì hai điểm nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
Định nghĩa : 
	Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a .
	a
Hai nữa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nữa mặt phẳng đối nhau.
 ?1 quan sát hình 2 SGK và làm bài tập .
Tính chất : 
	Bất kỳ đường thẳng nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai mặt phẳng đối nhau.
Bài tập 1-SGK
2. Tia nằm giữa hai tia
O
- Cho HS vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz để tạo thành 2 hình (không có hai tia nào đối nhau, có hai tia Ox và Oy đối nhau) . GV vẽ thêm một hình tương tự như hình 3a SGK nhưng thứ tự các tia khác đi so với hình của HS .
- GV giới thiệu tia nằm giữa hai tia khác và cách nhận biết : Tia nằm giữa hai tia khi tia đó cắt đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ thuộc hai tia còn lại ( ở hình a, tia OZ cắt đoạn thẳng MN )
HS làm bài tập ?2 .
x
y
M
M
x
N
.
z
O
I
z
y
N
c)
z
x
y
.
.
N
M
O
 b)
Nhận xét : 
-Tia Ox được gọi là tia nằm giữa hai tia Oy và Oz khi tia Ox cắt đoạn thẳng nối bất kỳ hai điểm thuộc hai tia Oy và Oz
-Bất kỳ tia nào chung gốc với hai tia đối nhau đều nằm giữa hai tia đối nhau đó .
C. Củng cố:
Bài 3: điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a)Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai ..
b)Cho ba điểm không thẳng hàng O , A , B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt .
-Gọi 2 HS lên bảng điền vào chổ trống.
-Cho HS khác nhận xét.
Bài 4: Cho ba điểm A, B ,C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A , B ,C .
Trả lời miệng các câu sau:
-Gọi tên hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ a ?
-Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không?
Hai HS lên bảng trình bày.
a)tia đối nhau
b)đoạn thẳng AB tại một điểm nằm giữa A và B .
HS lên bảng vẽ. 
IV. Hướng dẫn học bài ở nhà
- HS học bài theo SGK và chú ý các phần ghi bổ sung .
- HS làm ở nhà các bài tập 1 - 4 SBT Toán tập 2 trang 52 .
- Tiết sau : Học bài Góc
Chuẩn bị cho tiết sau: Thước kẻ thẳng , com pa , thước đo độ.
V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15 Hinh hoc 6(ST).doc