Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2008-2009 - Phan Nhật Nam

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2008-2009 - Phan Nhật Nam

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu của HS qua kiến thức chương I.

2. Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết đường thẳng cắt đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm phân biệt ; hai tia đối nhau qua hình vẽ.

3. Thái độ: Kỹ năng tìm độ dài đoạn thẳng, rèn thái độ tính toán cẩn thận của học sinh.

II. CHUẨN BỊ. Đề kiểm tra, giấy kiểm tra.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph)

2. Đề kiểm tra.

 Phát đề kiểm tra.

I.TRẮC NGHIỆM (4đ):

Bài 1(2đ).:Điền dấu “x” vào ô đúng, sai

Câu Đúng Sai

1) Đoạn thẳng MN là hình gồm các điểm nằm giữa M và N.

2) Một điểm nằm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau

3) Cho AB = 3,2 cm; BC = 2,1 cm; AC = 5,3 cm thì B nằm giữa A và C

4) Nếu M là trung điểm của AB=40 cm thì MA = MB = 20 cm.

Bài 2(đ).: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì:

 a. AM + MB = AB b. MB +BA = MA

c. MA +AB = MB d. AM + MB AB

Câu 2: Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng có thể là:

 a. Trùng nhau hoặc cắt nhau b. Song song hoặc cắt nhau

 c. Trùng nhau hoặc song song d.Cả ba câu đều sai.

Câu 3: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt?

 a. 0 b. 2 c. 1 d. Vô số đường thẳng

Câu 4: Khi nào I là trung điểm của đoạn thẳng AB?

 a. IA = IB b. AI + IB = AB c. IA = IB = d. Tất cả đều sai

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 14: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2008-2009 - Phan Nhật Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14	Ngày soạn: 18/11/2008
Tiết: 14	Ngày dạy: 25/11/2008
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU.
Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu của HS qua kiến thức chương I.
Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết đường thẳng cắt đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm phân biệt ; hai tia đối nhau qua hình vẽ.
Thái độ: Kỹ năng tìm độ dài đoạn thẳng, rèn thái độ tính toán cẩn thận của học sinh.
II. CHUẨN BỊ. Đề kiểm tra, giấy kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định lớp. (1ph)
 Đề kiểm tra.
 Phát đề kiểm tra.
I.TRẮC NGHIỆM (4đ): 
Bài 1(2đ).:Điền dấu “x” vào ô đúng, sai
Câu
Đúng
Sai
1) Đoạn thẳng MN là hình gồm các điểm nằm giữa M và N.
2) Một điểm nằm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau
3) Cho AB = 3,2 cm; BC = 2,1 cm; AC = 5,3 cm thì B nằm giữa A và C
4) Nếu M là trung điểm của AB=40 cm thì MA = MB = 20 cm.
Bài 2(đ).: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì:
 	a. AM + MB = AB	 	b. MB +BA = MA	
c. MA +AB = MB	d. AM + MB AB
Câu 2: Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng có thể là:
	a. Trùng nhau hoặc cắt nhau	b. Song song hoặc cắt nhau
	c. Trùng nhau hoặc song song	d.Cả ba câu đều sai.
Câu 3: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt?
	a. 0	b. 2	c. 1 	d. Vô số đường thẳng
Câu 4: Khi nào I là trung điểm của đoạn thẳng AB?
	a. IA = IB	b. AI + IB = AB	c. IA = IB =	d. Tất cả đều sai
II. TỰ LUẬN (6 đ).
Bài 1(1đ).: Vẽ đoạn thẳng MN = 7 cm, vẽ trung điểm của đoạn thẳng NM. Nêu cách vẽ.
Bài 2(5đ).: Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB= 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.
Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?
So sánh MA và MB.
M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. so sánh BM và BN
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM.
I. TRẮC NGHIỆM(4đ). 
Bài 1:(2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Sai
Đúng
Đúng
Đúng
Bài 2:(2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
a
b
c
c
II. TỰ LUẬN(6đ).
M
N
I
Bài 1:(1đ)
Vẽ hình đúng được 	(0,5đ) 
Vẽ đoạn thẳng MN = 7 cm 	 
A
B
M
x
N
Tính IN= IM = = = 3,5 cm.	
Lấy I thuộc NM sao cho IN = IM = 3,5 cm 	(0,5đ)
Bài 2:(5đ)
Vẽ hình đúng được 0,5 điểm.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 	(0,5đ)
Vì AM <AB ( 4 cm < 8 cm) 	 	(0,5đ)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên
AM + MB = AB 	( 0,5đ) 
MB = AB – AM	
 MB = 8 – 4 = 4 cm	( 0,5đ) 
Vậy AM = MB.	( 0,5đ)
Theo câu a và b ta có.
AM + MB = AB và MA = MB	( 0,5đ)
	 M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 	( 0,5đ)
Vì AB < AN ( 8 cm < 12 cm ) 
nên B nằm giữa A và M.
Ta có: AB + BN = AN.	( 0,5đ)	
 BN = AN – AB = 12 – 8 = 4 cm.
Vậy MB = BN = 4 cm.	( 0,5đ)
LỚP
TS
KÉM
YẾU
TB
KHÁ 
GIỎI
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
6A
33
6B
31

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC T14.doc