Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Trần Thị Giao Linh

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Trần Thị Giao Linh

1. Mục tiêu :

a. Kiến thức :

 - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đ¬ờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).

b. Kĩ năng :

 - Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo th¬ước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

 - Bước đầu tập suy luận đơn giản.

c. Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

 2. Chuẩn bị của GV và HS:

a.Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, compa.

 3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

 *) Câu hỏi: Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì? Chữa bài tập 64 (SGK - 126).

 *) Yêu cầu trả lời: ĐN (SGK - 124).

 Chữa bài tập 64: + Vì C là trung điểm của AB nên:

 CA = CB = = = 3 (cm) (4 điểm)

 Trên tia AB, có AD < ac="" (2="" cm="">< 3="">

 nên D nằm giữa A và C. Do đó AD + DC = AC. Thay AD = 2 cm,

 AC = 3cm ta đ¬ược: 2 + DC = 3 => DC = 1 (cm). (2 điểm)

 + T¬ương tự, trên tia BA, vì BE < bc="" (2="" cm="">< 3="">

 nên điểm E nằm giữa 2 điểm B và C, suy ra: CE = 1 cm (2 điểm)

 + Điểm C nằm giữa 2 điểm D, E và CD = CE (cùng bằng 1 cm).

 Suy ra C là trung điểm của DE. (2 điểm)

 * GV - HS: Nhận xét, đánh giá - cho điểm.

* GV: Chốt lại kiến thức: Định nghĩa - tính chất trung điểm của đoạn thẳng.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I - Trần Thị Giao Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
 Ngày giảng : Dạy lớp: 6A 
 Ngày giảng : Dạy lớp: 6B 
 Tiết 13. ÔN TẬP CHƯƠNG I
	1. Mục tiêu :
a. Kiến thức : 
	- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).
b. Kĩ năng :
	- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
	- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
c. Thái độ:
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác 
	 2. Chuẩn bị của GV và HS: 
a.Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của GV : Thước thẳng, compa.
 3. Tiến trình bài dạy: 
 a. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
 *) Câu hỏi: Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì? Chữa bài tập 64 (SGK - 126).
 *) Yêu cầu trả lời: ĐN (SGK - 124).
 Chữa bài tập 64: + Vì C là trung điểm của AB nên:
	CA = CB = = = 3 (cm) (4 điểm) 
	 Trên tia AB, có AD < AC (2 cm < 3 cm)
	 nên D nằm giữa A và C. Do đó AD + DC = AC. Thay AD = 2 cm, 
 AC = 3cm ta được: 2 + DC = 3 => DC = 1 (cm). (2 điểm)
	+ Tương tự, trên tia BA, vì BE < BC (2 cm < 3 cm)
	 nên điểm E nằm giữa 2 điểm B và C, suy ra: CE = 1 cm (2 điểm)
	+ Điểm C nằm giữa 2 điểm D, E và CD = CE (cùng bằng 1 cm). 
 Suy ra C là trung điểm của DE. (2 điểm)
 * GV - HS: Nhận xét, đánh giá - cho điểm.
* GV: Chốt lại kiến thức: Định nghĩa - tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
 b. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
C
1. Bài tập 1: Đọc hình. (8 phút)
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
GV
TB
HS
GV
HS
GV
?
TB
GV
KH
GV
GV
HS
KH
HS
GV
?
TB
?
KH
GV
TB
?
TB
?
KG
GV
?
TB
Treo bảng phụ:
Mỗi hình trong bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gì?
- Quan sát các hình vẽ.
Lần lựơt gọi các HS trả lời miệng:
Trả lời.
Trên bảng này thể hiện nội dung các kiến thức đã học của chương.
Nhấn mạnh: Biết đọc hình vẽ một cách chính xác là một việc rất quan trọng.
Treo bảng phụ ghi sẵn đề; củng cố cho HS kiến thức qua sử dụng ngôn ngữ.
Yêu cầu HS đọc các mệnh đề toán, để tiếp tục điền vào chỗ trống.
Dùng bút khác màu điền vào chỗ trống.
Cả lớp kiểm tra, sửa sai nếu cần.
Trên đây toàn bộ nội dung các tính chất phải học (SGK-127).
Đọc lại toàn bộ bài.
Treo bảng phụ đã ghi sẵn các mệnh đề.
 Đọc nội dung chỉ ra các mệnh đề đúng (Đ), sai (S).
Trả lời miệng:
Yêu cầu HS trình bày lại cho đúng với những câu sai(a, c, f).
Suy nghĩ - trả lời.
Trong các câu đã cho là một số định nghĩa - tính chất quan hệ của một số hình. Về nhà hệ thống từng thể loại: định nghĩa - tính chất - các quan hệ 
Nêu đề bài (bảng phụ)
Nghiên cứu bài tập.
Một HS lên bảng vẽ hình
Dưới lớp vẽ vào vở.
Theo dõi, nhận xét, sửa chữa sai sót (nếu có).
Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên ?
Trả lời.
Có cặp 3 điểm nào thẳng hàng? Vì sao?
Trả lời.
Chốt lại: Vẽ hình một cách chính xác, khoa học rất cần thiết đối với người học hình.
Đọc đề bài bài tập 5 - vẽ hình
Trong 3 điểm A, M, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
M nằm giữa A và B vì trên tia AB có AM < AB.
Tính MB?
Lên bảng làm bài.
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
Lưu ý: HS lập luận theo mẫu: 
 - Nêu điểm nằm giữa.
 - Nêu hệ thức đoạn thẳng.
 - Thay số để tính.
M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vì M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B.
A
a
B
1
C
B
2
B
A
3
I
a
b
4
x'
n
m
5
x
O
6
A
A
B
y
7
B
8
A
B
M
9
B
O
A
 // //
10
2. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống. ( 5 phút)
a) Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
c) Mỗi điểm trên một đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
d) Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB.
e) Nếu MA = MB =thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB
3. Bài tập 3. Đúng hay sai? (6 phút)
Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B. (S)
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A và B. (Đ)
Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. (S)
Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. (S)
Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng. ( Đ)
Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. (S)
Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. (Đ)
4. Bài 4: (7 phút)
Luyện kĩ năng vẽ hình - lập luận.
Cho 2 tia phân biệt không đối nhau O x và O y.
- Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đó tại A, B khác 0.
- Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B. Vẽ tia OM.
- Vẽ tia ON là tia đối của tia OM.
Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?
a
Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình?
x
A
O
M
Giải:
N
a) Các đoạn thẳng
trên hình vẽ là: 
B
ON; OM; MN; 
a'a
y
OA; OB; AM; 
AB; MB (8 đoạn thẳng)
b) Các điểm N, O, M thẳng hàng.
 Các điểm A, M, B thẳng hàng.
5. Bài 5 (Bài tập 6-SGK - 127) (8 phút)
Giải
Trên tia AB có hai điểm M và B thoả mãn 
AM < AB (vì 3 cm < 6 cm) nên M nằm giữa A và B
B
A
M
3cm
6cm
Vì M nằm giữa A và B 
nên ta có: AM + MB = AB (1)
 Thay AM = 3cm; AB = 6cm vào (1) 
 ta đựơc: 3 + MB = 6 
 => MB = 6 - 3 = 3 (cm)
 Ta có: AM = 3cm và MB = 3 cm 
 suy ra AM = MB.
Ta có: M nằm giữa A và B(theo câu a)
 MA = MB (theo câu b)
 Suy ra M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 
 c. Củng cố, luyện tập: (2phút)
? Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì?
GV: Nhắc lại nội dung kiến thức của chương và nội dung trọng tâm của chương I
 d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2phút)
	- Về học toàn bộ lí thuyết trong chương.
	- Tập vẽ hình, kí hiệu hình cho đúng.
	- Xem lại các bài tập đã chữa, chú ý các bài tập phần khi nào AM + MB = AB
 và trung điểm của một đoạn thẳng.
 - BTVN: 7; 8 (Tr 127- SGK) + BT 51; 56; 58; 63; 64; 65 (Tr 105 - SBT).
	_________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 13.doc