Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I (bản 4 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I (bản 4 cột)

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).

 2. Kỹ năng : Sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng, compa để đo, để vẽ đường thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.

 3. Thái độ : Cẩn thận khi vẽ hình, khi đo.

II. Chuẩn bị :

 Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa.

 Học sinh : Thước thẳng, compa.

III. Hoạt động trên lớp :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

10

5

6

8

9

6 1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

-HS 1 : Có mấy cách đặt tên đường thẳng ? Kể ra ? Vẽ hình minh họa.

-HS 2 : Khi nào ta nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Trong 3 điểm đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

-HS 3 : Cho 2 điểm M, N. Vẽ đường thẳng aá đi qua hai điểm đó. Vẽ đường thẳng xy cắt a tại I của đoạn thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Kể một số tia trên hình, một số tia đối nhau ? Nếu MN = 5cm thì trung điểm I cách M, N bằng bao nhiêu cm ?

3. Dạy bài mới : (Ôn tập)

-BT 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng :

a). Trong ba điểm thẳng hàng . nằm giữa hai điểm còn lại.

b). Có một và chỉ một đường thẳng đi qua

c). Mỗi điểm trên một đường thẳng là . của hai tia đối nhau.

d). Nếu . thì AM + MB = AB.

e). Nếu MA = MB = thì .

-BT 2 : Trả lời đúng / sai :

a). Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.

b). Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.

c). Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.

d). Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.

e). Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng.

f). Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.

h). Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.

-BT 5, SGK trang 127 :

Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho điểm B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau.

-BT 6, SGK trang 127 :

Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.

a). Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?

b). So sánh AM và MB.

c). M có là trung điểm của AB không ?

-BT 7, SGK trang 127 :

Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB.

4. Củng cố :

-HS 1 : Có 3 cách đặt tên cho đoạn thẳng :

+C1 : Dùng một chữ cái in thường.

+C2 : Dùng 2 chữ cái in thường.

+C3 : Dùng 2 chữ cái in hoa.

-HS 2 : Ba điểm A, B,C thẳng hàng khi ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng.

Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. AB + BC = AC

-HS 3 :

Những đoạn thẳng : MI, IN, MN

Những tia : Ma, IM (hay Ia), Na , Ia(hay IN)

Cặp tia đối nhau : Ia và Ia, Ix và Iy.

IM = IN = = 2,5 cm.

-có một và chỉ một điểm

-hai điểm phân biệt.

-gốc chung

-M nằm giữa hai điểm A và B

- M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

-Sai

-Đúng

-Sai

-Sai

-Đúng

-Sai

-Đúng

-Đo AB, BC rồi cộng hai độ dài AB, BC ta được AC

-Đo AB, AC rối lấy AC – AB ta được BC.

-Đo BC, AC rối lấy AC – BC ta được AB.

-HS giải :

a). Điểm M nằm giữa A và B, vì AM < ab="" (3=""><>

b). Vì M nằm giữa A, B, ta có :

AM + MB = AB

 3 + MB = 6

 MB = 6 – 3 = 3cm

 Vậy AM = MB

c). M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB.

-HS vẽ :

Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có :

MA = MB =

Vẽ AB = 7cm.

Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 3,5cm.

Điểm M là điểm cần vẽ.

-BT 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng :

a). Trong ba điểm thẳng hàng . nằm giữa hai điểm còn lại.

b). Có một và chỉ một đường thẳng đi qua

c). Mỗi điểm trên một đường thẳng là . của hai tia đối nhau.

d). Nếu . thì AM + MB = AB.

e). Nếu MA = MB = thì .

-BT 2 : Trả lời đúng / sai :

a). Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.

b). Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.

c). Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.

d). Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.

e). Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng.

f). Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.

h). Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.

-BT 5, SGK trang 127 :

Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho điểm B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau.

-BT 6, SGK trang 127 :

Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.

a). Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?

b). So sánh AM và MB.

c). M có là trung điểm của AB không ?

-BT 7, SGK trang 127 :

Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 13: Ôn tập chương I (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13.	Ngày soạn : 
Tiết : 13.	Ngày dạy :
	 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết). 
	2. Kỹ năng : Sử dụng thành thạo thước thẳng có chia khoảng, compa để đo, để vẽ đường thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
	3. Thái độ : Cẩn thận khi vẽ hình, khi đo.
II. Chuẩn bị :
	Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa.
	Học sinh : Thước thẳng, compa.
III. Hoạt động trên lớp :
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung
10’
5’
6’
8’
9’
6’
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-HS 1 : Có mấy cách đặt tên đường thẳng ? Kể ra ? Vẽ hình minh họa.
-HS 2 : Khi nào ta nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Trong 3 điểm đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
-HS 3 : Cho 2 điểm M, N. Vẽ đường thẳng aá đi qua hai điểm đó. Vẽ đường thẳng xy cắt a tại I của đoạn thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào ? Kể một số tia trên hình, một số tia đối nhau ? Nếu MN = 5cm thì trung điểm I cách M, N bằng bao nhiêu cm ?
3. Dạy bài mới : (Ôn tập)
-BT 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng :
a). Trong ba điểm thẳng hàng .. nằm giữa hai điểm còn lại.
b). Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 
c). Mỗi điểm trên một đường thẳng là .. của hai tia đối nhau.
d). Nếu .. thì AM + MB = AB.
e). Nếu MA = MB = thì.
-BT 2 : Trả lời đúng / sai :
a). Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b). Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c). Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.
d). Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.
e). Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng.
f). Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
h). Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
-BT 5, SGK trang 127 :
Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho điểm B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau. 
-BT 6, SGK trang 127 :
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a). Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
b). So sánh AM và MB.
c). M có là trung điểm của AB không ?
-BT 7, SGK trang 127 :
Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB.
4. Củng cố :
-HS 1 : Có 3 cách đặt tên cho đoạn thẳng :
+C1 : Dùng một chữ cái in thường.
+C2 : Dùng 2 chữ cái in thường.
+C3 : Dùng 2 chữ cái in hoa.
-HS 2 : Ba điểm A, B,C thẳng hàng khi ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng.
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. AB + BC = AC
-HS 3 : 
Những đoạn thẳng : MI, IN, MN
Những tia : Ma, IM (hay Ia), Na’ , Ia’(hay IN)
Cặp tia đối nhau : Ia và Ia’, Ix và Iy.
IM = IN = = 2,5 cm.
-có một và chỉ một điểm
-hai điểm phân biệt.
-gốc chung
-M nằm giữa hai điểm A và B
- M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
-Sai
-Đúng
-Sai
-Sai
-Đúng
-Sai
-Đúng
-Đo AB, BC rồi cộng hai độ dài AB, BC ta được AC
-Đo AB, AC rối lấy AC – AB ta được BC.
-Đo BC, AC rối lấy AC – BC ta được AB.
-HS giải :
a). Điểm M nằm giữa A và B, vì AM < Ab (3 < 6)
b). Vì M nằm giữa A, B, ta có :
AM + MB = AB 
 3 + MB = 6
 MB = 6 – 3 = 3cm
 Vậy AM = MB
c). M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB.
-HS vẽ :
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có :
MA = MB = 
Vẽ AB = 7cm.
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 3,5cm.
Điểm M là điểm cần vẽ.
-BT 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng :
a). Trong ba điểm thẳng hàng .. nằm giữa hai điểm còn lại.
b). Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 
c). Mỗi điểm trên một đường thẳng là .. của hai tia đối nhau.
d). Nếu .. thì AM + MB = AB.
e). Nếu MA = MB = thì.
-BT 2 : Trả lời đúng / sai :
a). Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b). Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c). Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B.
d). Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.
e). Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng.
f). Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
h). Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
-BT 5, SGK trang 127 :
Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C sao cho điểm B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC ? Hãy nêu các cách làm khác nhau. 
-BT 6, SGK trang 127 :
Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.
a). Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
b). So sánh AM và MB.
c). M có là trung điểm của AB không ?
-BT 7, SGK trang 127 :
Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB.
	5. Dặn dò : (1’)
	-Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13.doc