I\ Mục tiêu:
-Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
-Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
-Nắm được điều kiện để một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng phải thỏa mãn hai điều kiện nằm giữa và cách điều hai đầu của đoạn thẳng.
-Học sinh có thái độ cẩn thận chính xác khi đo và vẽ gấp giấy .
II\ Chuẩn bị:
Thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trên tia Ox hãy vẽ hai đoạn thẳng
OA=2 cm; OB=4 cm
Sau đó so sánh OA với AB
Khi đó ta nói là A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
Ta có OA
AB=2 cm
Vậy OA=AB
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Cho hình vẽ:
M là trung điểm của đoạn thẳng. Hãy cho biết M có đặc điểm gì?
Vậy trung điểm M của một đoạn thẳng là gì?
Ta còn nói M là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Để khẳng định một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng thì cần phải có hai điều kiện nào?
Áp dụng:
Bài 65: Cho hình vẽ:
Đo các đoạn thẳng AB;BC;CD;CA rồi điền vào chỗ trống các phát biểu:
a\ Điểm C là trung điểm của vì
b\ Điểm A không là trung điểm của BC vì
-M nằm giữa hai điểm A và B.
-MA=MB
Trung điểmM của một đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B
(MA=MB)
Nằm giữa hai đầu đoạn thẳng và cách đều hai đầu đoạn thẳng.
Học sinh đo được các đoạn thẳng AB=BC=CD=CA
Phòng GD&ĐT Đất Đỏ GIÁO ÁN Trường THCS Châu Văn Biếc GV: Võ Hữu Nghĩa TIẾT 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I\ Mục tiêu: -Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? -Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. -Nắm được điều kiện để một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng phải thỏa mãn hai điều kiện nằm giữa và cách điều hai đầu của đoạn thẳng. -Học sinh có thái độ cẩn thận chính xác khi đo và vẽ gấp giấy . II\ Chuẩn bị: Thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ III\ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ Trên tia Ox hãy vẽ hai đoạn thẳng OA=2 cm; OB=4 cm Sau đó so sánh OA với AB Khi đó ta nói là A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Ta có OA<OB nên A nằm giữa hai điểm O và B do đó OA+AB=OB AB=2 cm Vậy OA=AB TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Cho hình vẽ: M là trung điểm của đoạn thẳng. Hãy cho biết M có đặc điểm gì? Vậy trung điểm M của một đoạn thẳng là gì? Ta còn nói M là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. Để khẳng định một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng thì cần phải có hai điều kiện nào? Áp dụng: Bài 65: Cho hình vẽ: Đo các đoạn thẳng AB;BC;CD;CA rồi điền vào chỗ trống các phát biểu: a\ Điểm C là trung điểm của vì b\ Điểm A không là trung điểm của BC vì -M nằm giữa hai điểm A và B. -MA=MB Trung điểmM của một đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B (MA=MB) Nằm giữa hai đầu đoạn thẳng và cách đều hai đầu đoạn thẳng. Học sinh đo được các đoạn thẳng AB=BC=CD=CA a\ Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B,D và CB=CD b\ Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc BC. VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Cho đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm. Hãy vẽ trung điểm C của đoạn thẳng AB. Nếu C là trung điểm của AB thì ta có điều gì ? Khi đó trên tia AB ta vẽ C sao cho AC= 3 cm Lưu ý : Nếu M là trung điểm của AB thì MA=MB=AB Cho học sinh thực hiện ? sgk AC=CB và AC+CB=AB AC=AB=3 cm Tóm tắt: M là trung điểm của đoạn thẳng AB Cho hs thực hiện bài 63: DẶN DÒ Làm các bài tập 61;62;64 Soạn các câu hỏi phần ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: