Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trần Thị Giao Linh

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trần Thị Giao Linh

 1. Mục tiêu :

a. Kiến thức :

 - HS hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì?

b. Kĩ năng :

 - Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.

 - T¬ư duy: Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất.

 Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng nữa.

c. Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.

 2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa,

 sợi dây, thanh gỗ.

b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị nh¬ư GV, các dụng cụ học tập + một mảnh giấy can.

 3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ ( 6 phút)

 GV: Kiểm tra bài của HS, dẫn dắt tới khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.

 *) Câu hỏi: Cho hình vẽ (GV vẽ AM = 2 cm; BM = 2 cm lên bảng)

 Hãy đo độ dài:

 AM = ? cm.

 MB = ? cm

 a) So sánh AM và MB?

 b) Tính AB?

c) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A và B?

 *) Yêu cầu trả lời:

 HSKG: a) Đo: (2điểm)

 b) M nằm giữa A và B nên ta có: MA + MB = AB

 Thay AM = 2cm; BM = 2cm vào (*) ta đ¬ợc:

 2 + 2 = AB => AB = 4 (cm) (4 điểm)

 c) M nằm giữa A và B.

 M cách đều A và B (vì MA = MB). (4 điểm)

 GV: - Nhận xét - Cho điểm.

 * ĐVĐ: Khẳng định: Trong bài tập trên điểm M gọi là trung điểm của AB. Vậy thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ta học bài hôm nay.

b. Nội dung bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trần Thị Giao Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
 Ngày giảng : Dạy lớp: 6A 
 Ngµy gi¶ng : D¹y líp: 6B 
 Tiết 12. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG .
 	1. Mục tiêu :
a. Kiến thức : 
	- HS hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì?
b. Kĩ năng : 
	- Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
	- Tư duy: Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. 
 Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng nữa.
c. Thái độ:
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
	2. Chuẩn bị của GV và HS: 
a. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa, 
 sợi dây, thanh gỗ.
b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị như GV, các dụng cụ học tập + một mảnh giấy can.
	3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ ( 6 phút)
	GV: Kiểm tra bài của HS, dẫn dắt tới khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
 *) Câu hỏi: Cho hình vẽ (GV vẽ AM = 2 cm; BM = 2 cm lên bảng)
	Hãy đo độ dài: 
A
M
B
	AM = ? cm.
	MB = ? cm
	a) So sánh AM và MB?
	b) Tính AB?
c) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A và B?
 *) Yêu cầu trả lời: 
 HSKG: a) Đo: (2điểm)
 b) M nằm giữa A và B nên ta có: MA + MB = AB
 Thay AM = 2cm; BM = 2cm vào (*) ta đợc:
 2 + 2 = AB => AB = 4 (cm) (4 điểm)
 c) M nằm giữa A và B.
	 M cách đều A và B (vì MA = MB). (4 điểm)
	GV: - Nhận xét - Cho điểm.
	* ĐVĐ: Khẳng định: Trong bài tập trên điểm M gọi là trung điểm của AB. Vậy thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ta học bài hôm nay. 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
HS
?
KG
?
TB
?
TB
GV
HS
GV
TB
?
TB
GV
KH
GV
?
TB
GV
?
KG
GV
KH
?
KG
?
KH
GV
?
KH
GV
HS
?
KG
?
KG
GV
GV
HS
GV
?
KG
GV
- Nhắc lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Cả lớp ghi bài vào vở: ĐN(SGK)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì?
M nằm giữa A và B, M cách đều A và B.
Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào?
MA + MB = AB.
M cách đều A và B thì ta có điều gì ?
MA = MB
Chốt lại vấn đề (tính chất hai chiều của Đ/N) 
Ghi vào vở.
Củng cố: Cho HS làm bài tập 60 (SGK - 125)
Đọc to đề, cả lớp theo dõi.
Bài toán cho biết gì? Hỏi điều gì?
* Cho : tia Ox; A, B thuộc tia Ox
 OA = 2 cm; OB = 4 cm.
* Hỏi: a, A có nằm giữa O và B không.
 b, So sánh OA và AB.
 c, A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không. 
Quy ước đoạn thẳng vẽ trên bảng (1 cm trong vở, tương ứng 10 cm trên bảng)
Lên bảng vẽ hình và làm phần a.
Dưới lớp làm bài vào vở.
Một em đứng tại chỗ giải miệng câu b?
Trả lời
Ghi bảng.
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Tại sao?
A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa O, B và A cách đều O và B.
Chốt lại vấn đề: Muốn chứng tỏ A là trung điểm của OB ta làm thế nào?
A phải thoả mãn 2 ĐK: câu a và b.
Lấy điểm A’ thuộc đoạn thẳng OB thì A’ có là trung điểm của AB hay không?
+ A’ có thể là trung điểm của AB, nhưng A’ trùng với A.(khi đó OA’ = 2 cm)
+ Hoặc A' không là trung điểm của OB.
Một đoạn thẳng có mấy trung điểm?
Chỉ có một trung điểm.
Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa).
Có mấy điểm nằm giữa 2 đầu mút của nó?
Có vô số điểm nằm giữa 2 đầu mút của nó.
Nêu ví dụ (SGK-125). 
Nghiên cứu ví dụ(SGK – 125).
Hướng dẫn HS phân tích bài toán:
Ta có MA + MB = AB
 MA = MB
=> MA = MB === 2,5 cm
Với cách phân tích trên thì điểm M thoả mãn điều kiện gì?
- M AB và MA = 2,5 cm
Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?
Nêu rõ cách vẽ theo từng bớc
 (3 cách)
- Ghi cách 1 lên bảng.
- Hướng dẫn miệng cách 2: Gấp dây.
- Tự đọc SGK để tìm hiểu cách 3:
 Gấp giấy.
- Nêu cách 3.
Cho HS làm BT ?
- Trả lời miệng: Dùng sợi dây.
+Đo theo mép thẳng của đoạn gỗ.
+Chia đôi doạn dây có độ 
 dài bằng độ dài thanh gỗ.
+Dùng đoạn dây đã chia đôi để
 xác định trung điểm của đoạn gỗ.
Thực hành xác định trung điểm ...
Cho đoạn thẳng EF như hình vẽ (Chưa rõ số đo độ dài) một em hãy vẽ cho cô trung điểm M của EF?
Em nói xem, em định vẽ như thế nào?
M
Lên bảng vẽ - nêu cách làm.
F
E
- Đo EF.
- Tính EM = 
Vẽ M thuộc đoạn thẳng EF với:
 EM = 
Chiếu đề bài 1 (trên giấy trong) lên màn hình.
Dùng bút dạ điền vào chỗ trống (khác màu)
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
 (19 phút)
* Định nghĩa: (SGK - 124)
M là trung MA + MB = AB
điểm của AB MA = MB
(M còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB)
* Bài tập 60 (Tr 118-SGK)
x
A
O
B
Giải
4
2
a) Trên tia Ox có hai điểm A, B thoả mãn: 
OA < OB (vì 2 cm < 4 cm) nên:
A nằm giữa O và B
b) Theo câu a ta có A nằm giữa O và B nên:
 OA + AB = OB (1)
Thay OA = 2 cm; OB = 4 cm vào (1), ta được: 2 + AB = 4
 AB = 4 - 2 = 2 (cm)
Vì: 
c) Theo câu a và b ta có:
 A là điểm nằm giữa A và B; 
 OA = AB 
 Suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (11 phút)
* Ví dụ: Cho AB = 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
Giải
- Cách 1:
 + Vẽ tia AB.
 + Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho: AM = 2,5 cm.
 A M B
- Cách 2: Gấp dây.
- Cách 3: Gấp giấy (SGK-125)
 ? (SGK – 125)
Giải
- Dùng sợi dây đo chiều dài thanh gỗ thẳng.
- Gấp đôi sợi dây có độ dài bằng độ dài thangh gỗ.
- Dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.
 c. Củng cố, luyện tập: (7 phút)
* Bài 1:
 Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được các biểu thức cần ghi nhớ.
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập 63(SGK – 126)
HS: Đọc đề bài.
HS: Một HS điền chữ (Đ); (S) vào các câu đúng, sai.
HS: Dưới lớp cùng làm. 
- Kiểm tra kết quả của 3 - 5 HS
? Cho HS giải thích các câu sai, vì sao?
a) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A và B 
 MA = MB
b) Nếu M là trung điểm của AB thì MA = MB = AB.
* Bài 63 (126-SGK)
 a) Sai.
 b) Sai.
 c) Đúng.
 d) Đúng.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
	- Học toàn bộ bài.
	- Làm bài tập: 61; 62; 64; 65 (126-SGK)
	- Trả lời các câu hỏi: SGK - trang 126-127 + BT để tiết sau ôn tập.
	___________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT12.doc