1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
1.2.Kĩ năng: +HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
+HS nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.
1.3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
2.TRỌNG TÂM:
HS nhận biết trung điểm đoạn thẳng và vẽ được trung điểm của đoạn thẳng.
3. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, phấn màu, sợi dây, thanh gỗ, giấy.
-HS: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 50 cm, một thanh gỗ ( bằng khoảng chiếc bảng đen nhỏ), một mảnh giấy bằng khoảng nửa tờ đơn, bút chì.
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : HS hát vui.
4.2. Kiểm tra bài cũ:
GV cho hình vẽ ở bảng phụ và gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, nhận xét.
(GV vẽ AM = 20 cm; MB = 20 cm)
1/ Đo độ dài : AM = ? cm
MB = ? cm
So sánh MA; MB.
2/ Tính AB?
Đáp án: 3/ Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B?
1/ AM = 20 cm
MB = 20 cm
2/ M nằm giữa A và B
MA + MB = AB
AB = 20 + 20 = 40 (cm)
3/ M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
4.3. Bài mới:
Bài:10 Tiết: 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Tuần dạy: 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? 1.2.Kĩ năng: +HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. +HS nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. 1.3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. 2.TRỌNG TÂM: HS nhận biết trung điểm đoạn thẳng và vẽ được trung điểm của đoạn thẳng. 3. CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, phấn màu, sợi dây, thanh gỗ, giấy. -HS: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 50 cm, một thanh gỗ ( bằng khoảng chiếc bảng đen nhỏ), một mảnh giấy bằng khoảng nửa tờ đơn, bút chì. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : HS hát vui. 4.2. Kiểm tra bài cũ: GV cho hình vẽ ở bảng phụ và gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, nhận xét. (GV vẽ AM = 20 cm; MB = 20 cm) A M B 1/ Đo độ dài : AM = ? cm MB = ? cm So sánh MA; MB. 2/ Tính AB? Đáp án: 3/ Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B? 1/ AM = 20 cm MB = 20 cm 2/ M nằm giữa A và B MA + MB = AB AB = 20 + 20 = 40 (cm) 3/ M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B M là trung điểm của đoạn thẳng AB. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀø HS NỘI DUNG BÀI HỌC -Hoạt động 1: Trung điểm đoạn thẳng. GV cho HS quan sát lại BT cũ vừa kiểm tra, nêu câu hỏi gợi mở cho HS trả lời thế nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? HS nhắc lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng AB. Cả lớp ghi bài vào vở : trung điểm của đoạn thẳng SGK. GV ghi tóm tắt lên bảng. GV nhấn mạnh điểm nằm giữa và chính giữa cho HS phân biệt đâu là trung điểm của chúng. - M là trung điểm đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì? (M nằm giữa A,B và cách đều A,B) -Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào ? (AM+MB=AB) Tương tự M cách đều A; B thì . . . .? (AM =MB =) *GV cho 2HS lên bảng làm VD: vẽ đoạn thẳng CD có M nằm giữa và chính giữa đoạn thẳng ấy. *GV yêu cầu : Một HS vẽ trên bảng + Vẽ đoạn thẳng AB = 50 cm ( trên bảng) + Vẽ trung điểm M của AB có giải thích cách vẽ? Một HS lên bảng thực hiện Cả lớp vẽ như bạn với AB = 5 cm. GV chốt lại: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: MA = MB = *GV lấy điểm A’ đoạn thẳng OB; A’ có là trung điểm của AB không? Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó? *GV liên hệ thực tế trung điểm được vận dụng vào việc trang trí hình ảnh cho cân xứng trên tường, nhà cất kiểu 2 mái, bàn thờ để giữa nhà, - GV: Cho đoạn thẳng EF như hình vẽ ( chưa biết số đo), gọi 1 HS vẽ trung điểm K của nó? E F -Yêu cầu HS nêu cách vẽ . Việc đầu tiên ta phải làm gì? -Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : + Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB? GV: Yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ theo từng bước . Cách 1:dùng thước đo. Cách 2: Dùng giấy gấp hoặc dây gấp ( GV cho HS thảo luận cách làm và gọi HS trình bày miệng). GV hướng dẫn HS cách gấp dây. ? GV cho HS thực hiện SGK/125 + Hãy dùng sợi dây “ chia” thanh gỗ thành hai phần bằng nhau. Chỉ rõ cách làm ? ( chia theo chiều dài). BT áp dụng: BT60 SGK/125: -Một HS đọc to đề, cả lớp theo dõi. -Một HS khác tóm tắt đề. -Tia Ox A; B tia Ox ; OA = 2 cm; OB = 4 cm. a/ A có nằm giữa hai điểm O; B không? b/ So sánh OA và AB. c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Cho Hỏi -GV quy ước đoạn thẳng biểu diễn 2 cm trên bảng . 2 cm Yêu cầu một HS vẽ hình. - GV ghi mẫu trên bảng để HS biết cách trình bày. Cả lớp làm việc theo nhóm.HS trình bày kết quả thảo luận, GV nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận. 1/ Trung điểm đoạn thẳng: Định nghĩa : (SGK/ 124) MA + MB = AB AM =MB = M nằm giữa A và B M cách đều A và B (HS tự vẽ) + Vẽ AB = 50 cm + M là trung điểm của AB AM = cm. Vẽ M tia AB sao cho AM = 25 cm. Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm ( điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó. -Đo đoạn thẳng EF. -Tính EK = -Vẽ K đoạn thẳng EF với EK = 2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB: VD: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ( cho sẵn đoạn thẳng). Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng. B1: Đo đoạn thẳng. B2: Tính AM = MB = B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA ( hoặc MB). Cách 2: Gấp giấy, gấp dây. -Gấp giấy: -HS tự đọc SGK, xác định trung điểm đọan thẳng bằng cách gấp giấy. -Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh gỗ ( chọn mép thẳng đo). -Gấp dây: Gấp đoạn dây ( bằng chiều dài thanh gỗ) sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại. -Dùng bút chì đánh dấu trung điểm ( hai mép gỗ, vạch đường thẳng qua hai điểm đó). BT60 SGK/125: O A B x 4 cm 2 cm a/ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B ( vì OA < OB) b/ Theo câu a: A nằm giữa O và B OA + AB = OB + AB = 4 AB = 4-2 AB = 2 (cm ) OA = OB ( vì = 2 cm). c/ Theo câu a và b ta có: A là trung điểm của đoạn thẳng OB. 4.4. Câu hỏi, BT củng cố: -GV cho HS nêu lại thế nào là trung điểm của đoạn thẳng?Cách xác định như thế nào? Gọi 2 HS lên bảng vẽ hai đoạn thẳng tùy ý, đặt tên và xác định trung điểm của chúng.Cả lớp theo dõi, nhận xét. 4.5.Hướng dẫn HS ï học ở nhà: -Xem kỹ và hiểu các kiến thức quan trọng trong bài trước khi làm bài tập. -Làm các bài tập: 61; 62; 65 tr. 118 SGK; BT 60; 61; 62 SBT. Hướng dẫn BTVN cần lưu ý: BT61 SGK/126:Vận dụng hai tia đối nhau đã học để vẽ hình cho đúng. BT62 SGK/126:Vẽ hai đường thẳng cắt nhau mới có giao điểm O. -Oân tập, trả lời các câu hỏi, bài tập trong tr. 124 để tiết sau ôn tập chương. 5. RÚT KINH NGHIỆM: *Nội dung: *Phương pháp: *Sử dụng ĐDDH&TBDH:
Tài liệu đính kèm: