III. Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia.
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ
VD1:
O M x
0 1 2 3 4
Đặt thước như thế nào ?
Xác định điểm M như thế nào ?
Vậy trên tia Ox ta xác định được mấy điểm M như vậy ?
=> Nhận xét ?
GV hướng dẫn học sinh sử dụng thước và compa vẽ hình
A B C D x
Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.
O M N x
0 1 2 3 4
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Vì sao ?
Vậy trên tia Ox có OM = a,
ON = b nếu a < b=""> Kl gì ?
Hoạt động 3: Củng cố
Cho hai học sinh lện thực hiện bài 53 Sgk/124 số còn lại vẽ trong nháp.
OM ? ON =>KL gì về ba điểm?
=> Biểu thức nào ?
Tính MN ?
=> Kết luận ?
O M x
0 1 2 3 4
Vạch 0 trùng với O, thước trùng với tia Ox
Đành dấu tại vạch số 2 của thước
Chỉ xác định được một điểm M
A B C D x
O M N x
0 1 2 3 4
M nằm giữa O và N
Vì 2 cm < 3="">
M nằm giữa O và N
O 3 cm M N x
6 cm
OM < on=""> M nằm giữa O và N
OM + MN = ON
Thay OM = 3, ON = 6
=> MN = 6 – 3 = 3
OM = MN 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2cm
O M x
2 cm
Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( độ dài cho trước)
VD2: Cho đoạn thẳng AB vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
Cách vẽ:
- Vẽ tia Cy bất kì
- Mở độ rộng Compa bằng AB (hai đầu nhọn trùng với hai điểm A và B)
- Giữ nguyên độ mở của compa đặt mũi nhọn trùng với C mũi nhọn còn lại nằm trên tia Cy cho ta điểm D. Khi đó CD là đoạn thẳng phải vẽ.
A B C D x
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
VD: Sgk/123
2 cm
O M N
3cm
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Vì 2 cm < 3="">
Nhận xét:
Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu a < b="" thì="" điểm="" m="" nàm="" giữa="" hai="" điểm="" o="" và="" n="">
a
O M N
b
3. Bài tập
Bài 53 Sgk/124
O 3 cm M N x
6 cm
Vì OM < on="" nên="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="">
=> OM + MN = ON
Thay OM = 3, ON = 6 ta được:
3 + MN = 6
=> MN = 6 – 3 = 3 ( cm)
Vậy OM = MN
Soạn :14/11 Dạy :25/11 Tiết 11 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I. Mục tiêu bài học Biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia, nắm được trên tia Ox chỉ có một điểm M sao cho OM = a (a> 0) Có kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi cho trước độ dài, kĩ năng sử dụng DCHT Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Thước, Compa HS: Thước, Compa III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia. GV: Hướng dẫn học sinh vẽ VD1: O M x 0 1 2 3 4 Đặt thước như thế nào ? Xác định điểm M như thế nào ? Vậy trên tia Ox ta xác định được mấy điểm M như vậy ? => Nhận xét ? GV hướng dẫn học sinh sử dụng thước và compa vẽ hình A B C D x Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia. O M N x 0 1 2 3 4 Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? Vậy trên tia Ox có OM = a, ON = b nếu a Kl gì ? Hoạt động 3: Củng cố Cho hai học sinh lện thực hiện bài 53 Sgk/124 số còn lại vẽ trong nháp. OM ? ON =>KL gì về ba điểm? => Biểu thức nào ? Tính MN ? => Kết luận ? O M x 0 1 2 3 4 Vạch 0 trùng với O, thước trùng với tia Ox Đành dấu tại vạch số 2 của thước Chỉ xác định được một điểm M A B C D x O M N x 0 1 2 3 4 M nằm giữa O và N Vì 2 cm < 3 cm M nằm giữa O và N O 3 cm M N x 6 cm OM M nằm giữa O và N OM + MN = ON Thay OM = 3, ON = 6 => MN = 6 – 3 = 3 OM = MN 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2cm O M x 2 cm Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( độ dài cho trước) VD2: Cho đoạn thẳng AB vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB. Cách vẽ: - Vẽ tia Cy bất kì - Mở độ rộng Compa bằng AB (hai đầu nhọn trùng với hai điểm A và B) - Giữ nguyên độ mở của compa đặt mũi nhọn trùng với C mũi nhọn còn lại nằm trên tia Cy cho ta điểm D. Khi đó CD là đoạn thẳng phải vẽ. A B C D x 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia VD: Sgk/123 2 cm O M N 3cm Điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Vì 2 cm < 3 cm Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu a < b thì điểm M nàm giữa hai điểm O và N a O M N b 3. Bài tập Bài 53 Sgk/124 O 3 cm M N x 6 cm Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N => OM + MN = ON Thay OM = 3, ON = 6 ta được: 3 + MN = 6 => MN = 6 – 3 = 3 ( cm) Vậy OM = MN Hoạt động 4: Dặn dò Về xem kĩ lại lý thuyết, cách vẽ đoạn thẳng. Chuẩn bị trước bài 10 tiết sau học ? Trung điểm của đoạn thẳng là điểm như thế nào ? ? Để xác định được trung điểm ta làm như thế nào ? ? Tìm một số cách xác định trung điểm trong thực tế đời sống hảng ngày ? Chuẩn bị giấy gấp hình. BTVN: bài 54 đến bài 58 Sgk/124
Tài liệu đính kèm: