A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS khắc sâu được kiến thức điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
2.Kỹ năng:- HS có kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán.
B. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp
C. CHUẨN BỊ:
1. GV: Phấn màu, thước kẽ thẳng có chia khoảng cách.
2. Học sinh:Xem trước bàilàm BT đã ra thước thẳng có chia khoảng.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổn định tổ chức (1):
II. Bài cũ (7): - Khi nào thì độ dài AM + MB = AB
Làm BT 46 SGK
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (3) :
Tiết trước các em được học khía niệm khi nào thì AM + MB = AB. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm BT tốt tiết hôm nay .
2. Triển khai:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung
5
7
7
5
5
Hoạt động 1: Ôn lại cách so sánh độ dài hai đoạn thẳng
Khi nào thì ta có hệ thức
AM + MB = AB?
Hoạt động 2: HS đọc nội dung BT
? Bằng cách nào để đo được chiều rộng của lớp học.
HS thảo luận theo nhóm
Hoạt động 3: Ôn lại khái niệm khi nào thì AM + MB = AB?
HS đọc nội dung bài toán
Đề bài cho ta biết gì? Cần tìm gì?
Hoạt động 4:
HS đọc nội dung BT 50
? Khi nào thì TV + VA = TA
Hoạt động 5: HS đọc nội dung BT
Gv cho HS thảo luận theo nhóm 1. BT 47/121:
M EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8cm. So sánh EM, MF.
Giải: Vì M EF
Ta có: EM + MF = EF
Mà: EM = 4 cm, EF = 8cm
Nên: 4 + MF = 8 MF = 4cm
Vậy EM = MF = 4 cm.
2. BT 48/121:
1/5 dộ dài sợi dây là: 1,25.1/5 = 0,25m
Chiều rộng lớp học đó là:
4.1,25 + 0,25 = 5,25 (m)
3. BT 49/121:
a. Điểm M nằm giữa A và B
AM + MB = AB (theo nhận xét)
AM = AB – MB (1)
b. N nằm giữa hai điểm A và B
AN + NB = AB ( theo nhận xét)
NB = AB – AN (2)
Mà AN = BM (3)
Từ (1), (2), (3) ta có AN = BN
4. BT 50/121:
Nếu ta có hệ thức: TV + VA = TA
Thì điểm V nằm giữa hai điểm T và A.
5. BT 51/122:
Ta thấy TA + AV = TV ( Vì 1 + 2 = 3) nêm ba điểm T, A, V thẳng hàng và điểm A nằm giữa hai điểm T và V.
Tiết 10: Luyện tập Ngày soạn: .01/11 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS khắc sâu được kiến thức điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB 2.Kỹ năng:- HS có kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. 3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán. B. Phương pháp: Hỏi đáp C. Chuẩn bị: 1. GV: Phấn màu, thước kẽ thẳng có chia khoảng cách. 2. Học sinh:Xem trước bàilàm BT đã ra thước thẳng có chia khoảng. D. Tiến trình: I. ổn định tổ chức (1’): II. Bài cũ (7’): - Khi nào thì độ dài AM + MB = AB Làm BT 46 SGK III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (3’) : Tiết trước các em được học khía niệm khi nào thì AM + MB = AB. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm BT tốt tiết hôm nay.. 2. Triển khai: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5’ 7’ 7’ 5’ 5’ Hoạt động 1: Ôn lại cách so sánh độ dài hai đoạn thẳng Khi nào thì ta có hệ thức AM + MB = AB? Hoạt động 2: HS đọc nội dung BT ? Bằng cách nào để đo được chiều rộng của lớp học. HS thảo luận theo nhóm Hoạt động 3: Ôn lại khái niệm khi nào thì AM + MB = AB? HS đọc nội dung bài toán Đề bài cho ta biết gì? Cần tìm gì? Hoạt động 4: HS đọc nội dung BT 50 ? Khi nào thì TV + VA = TA Hoạt động 5: HS đọc nội dung BT Gv cho HS thảo luận theo nhóm 1. BT 47/121: M ẻ EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8cm. So sánh EM, MF. Giải: Vì M ẻ EF Ta có: EM + MF = EF Mà: EM = 4 cm, EF = 8cm Nên: 4 + MF = 8 ị MF = 4cm Vậy EM = MF = 4 cm. 2. BT 48/121: 1/5 dộ dài sợi dây là: 1,25.1/5 = 0,25m Chiều rộng lớp học đó là: 4.1,25 + 0,25 = 5,25 (m) 3. BT 49/121: a. Điểm M nằm giữa A và B ị AM + MB = AB (theo nhận xét) ị AM = AB – MB (1) b. N nằm giữa hai điểm A và B ị AN + NB = AB ( theo nhận xét) ịNB = AB – AN (2) Mà AN = BM (3) Từ (1), (2), (3) ta có AN = BN 4. BT 50/121: Nếu ta có hệ thức: TV + VA = TA Thì điểm V nằm giữa hai điểm T và A. 5. BT 51/122: Ta thấy TA + AV = TV ( Vì 1 + 2 = 3) nêm ba điểm T, A, V thẳng hàng và điểm A nằm giữa hai điểm T và V. IV. Củng cố (64’): - Gv nhắc lại phương pháp giải các BT -Khi nào thì MA + AH = MH. V. Dặn dò (2’): - Xem lại bài, các BT đã giải -Làm bài tập tương tự SBT. - Xem trước bài: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
Tài liệu đính kèm: