I. Mục tiêu bài học
- Củng cố kiến thức về đoạn thẳng, điểm nằm giữa, cộng đoạn thẳng
- Rèn kĩ năng vẽ hình, so sánh, vận dụng , xác định điểm nằm gưĩa hai điểm. Bước đầu tập suy luận.
- Xây dựng ý thức tích cự, tự giác, có thái độ ,nghiêm túc.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng
- HS: Thước có chia khoảng.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 46
Điểm N như thế nào với hai điểm I và K
=> được biểu thức nào ?
Để tìm được IK ta làm như thế nào ?
Cho học sinh thực hiện.
Bài 48
Để tính được chiều rộng của lớp học ta làm như thế nào ?
1/5 của 1,25m = ?
=> Kết quả ?
Cho học sinh vẽ hình
Cho học sinh thực hành đo tại lớp bàng thước dài 1m.
Dự đoán AM ? BN
Dựa vào kiến thức nào để có thể suy ra được AM = BN ?
GV hướng dẫn và cùng học sinh thực hiện
AM + MB=?
=> AM = ?
Tương tự AN + NB = ?
=> NB =?
Mà MB ? AN
=> Kết luận ?
Ba điểm này thẳng hàng với nhau
Mà TA ? VT ?
=>Kết luận gì ?
hay ta có thể sử dụng đoạn thẳng nào để nhận biết điểm nào nằm giữa hai điêm còn
lại ?
Hoạt động 2: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập
Nằm giữa hai điểm I và K
IN + NK = IK
Thay IN = 3cm, NK = 6cm
IK = 9cm
Cộng số đo các lần đo lại
25cm = 0,25 cm
5,25m
A N M B
AM = BN
Điểm nằm giữa hai điểm
AB
AB – MB
AB
AB – AN
MB = AN
=> AM = NB
A nằm giữa V và T
VA < vt="">
=> A nằm giữa V và T
Bài 46 Sgk/121
Vì điểm N nằm gưĩa hai điểm I và K nên: IN + NK = IK
Thay IN = 3cm, NK = 6cm ta được:
3 + 6 = 9 (cm)
Vậy IK = 9cm
Bài 48 Sgk/121
Vì sau mỗi lần đo thì các điểm đo thẳng hàng và nằm giữa hai mép tường nên:
Chiều rộng lớp học là :
1,25 . 4 + 1,25: 5 = 5,25 (m)
Đáp số : 5,25 m
Bài 49 Sgk/121
Th1: A N M B
Vì M nằm giữa A và B
Ta có AM + MB = AB
=> AM =AB – MB
Vì N nằm giữa A và B nên:
AN + NB = AB
=> NB = AB – AN
Mà MB = AN
=> AM = NB
Th 2: A M N B
( Cánh làm tương tự TH 1)
Bài 52 Sgk/122
Vì TA < vt="">A nằm giữa V và T
Hay VA
T 1cm A 2cm V
3cm
Soạn :17/11 Dạy :18/11 Tiết 10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học Củng cố kiến thức về đoạn thẳng, điểm nằm giữa, cộng đoạn thẳng Rèn kĩ năng vẽ hình, so sánh, vận dụng , xác định điểm nằm gưĩa hai điểm. Bước đầu tập suy luận. Xây dựng ý thức tích cự, tự giác, có thái độ ,nghiêm túc. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng HS: Thước có chia khoảng. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 46 Điểm N như thế nào với hai điểm I và K => được biểu thức nào ? Để tìm được IK ta làm như thế nào ? Cho học sinh thực hiện. Bài 48 Để tính được chiều rộng của lớp học ta làm như thế nào ? 1/5 của 1,25m = ? => Kết quả ? Cho học sinh vẽ hình Cho học sinh thực hành đo tại lớp bàng thước dài 1m. Dự đoán AM ? BN Dựa vào kiến thức nào để có thể suy ra được AM = BN ? GV hướng dẫn và cùng học sinh thực hiện AM + MB=? => AM = ? Tương tự AN + NB = ? => NB =? Mà MB ? AN => Kết luận ? Ba điểm này thẳng hàng với nhau Mà TA ? VT ? =>Kết luận gì ? hay ta có thể sử dụng đoạn thẳng nào để nhận biết điểm nào nằm giữa hai điêm còn lại ? Hoạt động 2: Củng cố Kết hợp trong luyện tập Nằm giữa hai điểm I và K IN + NK = IK Thay IN = 3cm, NK = 6cm IK = 9cm Cộng số đo các lần đo lại 25cm = 0,25 cm 5,25m A N M B AM = BN Điểm nằm giữa hai điểm AB AB – MB AB AB – AN MB = AN => AM = NB A nằm giữa V và T VA < VT => A nằm giữa V và T Bài 46 Sgk/121 Vì điểm N nằm gưĩa hai điểm I và K nên: IN + NK = IK Thay IN = 3cm, NK = 6cm ta được: 3 + 6 = 9 (cm) Vậy IK = 9cm Bài 48 Sgk/121 Vì sau mỗi lần đo thì các điểm đo thẳng hàng và nằm giữa hai mép tường nên: Chiều rộng lớp học là : 1,25 . 4 + 1,25: 5 = 5,25 (m) Đáp số : 5,25 m Bài 49 Sgk/121 Th1: A N M B Vì M nằm giữa A và B Ta có AM + MB = AB => AM =AB – MB Vì N nằm giữa A và B nên: AN + NB = AB => NB = AB – AN Mà MB = AN => AM = NB Th 2: A M N B ( Cánh làm tương tự TH 1) Bài 52 Sgk/122 Vì TA A nằm giữa V và T Hay VA A nằm giữa V và T T 1cm A 2cm V 3cm Hoạt động 3: Dặn dò Về xem lại toàn bộ kiến thức về đoạn thẳng, điểm nằm giữa và các dạng bài tập đã làm Chuẩn bị copa, thước có chia khoảng tiết sau học cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài BTVN: Bài 44 đến bài 48 Sbt/102.
Tài liệu đính kèm: