I. Mục tiêu bài học :
-Kiến thức ; - Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm . Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
- Kỹ năng ; HS biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng
Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía nằm khác phía , nằm giữa
- Thái độ : Có ý thức sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận chính xác .
II, Chuẩn bị :
-Thầy : Thước thẳng + phấn màu + bảng phụ
-Trò : thước thẳng
III. Tiến trình dạy học :
A . Kiểm tra : (6)
1, Vẽ đường thẳng M ,đường thẳng b sao cho M b
2,Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho Ma
3, Vẽ điểm Na và Nb
4, Hình vẽ có đặc điểm gì?
B .Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG GHI BẢNG
HĐ1:Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
GV: Khi nào ta có thể nói
+ Ba điểm A,B,C thẳng hàng ?
+Ba điểmA,B,C không thẳng hàng?
HS:Trả lời tại chỗ
GV: Cho VD về hình ảnh3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng.
GV: Để vẽ 3điểm thẳng hàng,3 điểm không thẳng hàng ta làm thế nào?
1HS: Lên bảng trả lời và thực hành vẽ
GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hay không ta làm thế nào?
HS: Trả lời tại chỗ
GV : Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao?
Giới thiệu nhiều điẻm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng.
GV: Cho HS làm bài 8 SGK
HS: Dùng thước thẳng để kiểm tra hình 10 SGK và trả lời tại chỗ
GV: Yêu cầu HS quan sát tiếp hình 11 SGK và gọi tên tất cả bộ 3 điểm thẳng hàng
HS; Quan sát hình và trả lời tại chỗ
HĐ2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
GV: Với hình vẽ trên kể từ trái sang phải vị trí của các điểm như thế nào đối với nhau
HS: Quạn sát hình và trả lời tại chỗ
GV: Trên hình có mấy điểm đã được biểt diễn?
Có bao nhiêu diểm nằm giữa 2điểm A, C?
Suy ra trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại?
HS : Trả lời câu hỏi rồi rút ra nhận xét
GV: Chốt lại vấn đề bằng cách nêu nhận xét SGK và hỏi thêm:
Nếu nói rằng: “ Điểm E nằm giữa 2 điểm M vàN” thì 3 điểm này có thằng hàng không?
HS: Trả lời tại chỗ
GV: Chốt lại vấn đề bằng cách nêu rõ phần chú ý
HĐ3: Luyện tập
GV: Cho HS làm bài 10 SGK.
1HS: Lên bảng thực hiện
HS: Còn lại cùng vẽ hình vào vở
GV: Kiểm tra cách vẽ của HS
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài và hình vẽ của bài tập bổ xung
HS: Quan sát hình và trả lời lần lượt từng hình
GV: Chốt lại vấn đề
Không có khái niêm “điểm nằm giữa” khi 3 điểm không thẳng hàng
12
12
10
1- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
+ Khi 3 điểm A,B,C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
+ Khi 3 điểm A,B,C,không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng
Bài 8/106SGK
Ơ hình 10 SGK ta có 3 điểm A,M,N thẳng hàng
Bài 9/106SGK
Ơ hình 11 SGK ta có
a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng (B,C,D),(D,E,G)(D,E,A)
b) 2 bộ 3 không thẳng hàng(G,E,A)(B,E,D)
2-Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng
-Điểm B nằm giữa 2 điểm A, C
-Điểm A,C nằm về 2 phía đối với điểm B
-Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A
-Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểmC
Nhận xét: Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại
* Chú ý: Nếu biết 1 điểm nằm giữa2 điểm thì 3 điểm ấy thẳng hàng
Không có khái niệm “ Điểm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng”
3-Luyện tập:
Bài10/102 SGK
a)
b)
c)
Bài tập bổ xung
Hãy chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại trong các hình sau
Chương 1 : Đoạn thẳng Ngày dạy 6B Tiết 1 Điểm - đường thẳng 6C I Mục tiêu bài học : -Kiến thức : HS nắm được hình ảnh của điểm , hình ảnh của đường thẳng hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng -Kỹ năng : Biết vẽ điểm , đường thẳng Biết đặt tên điểm đường thẳng Biết kí hiệu điểm ,đường thẳng Biết sử dụng kí hiệu thuộc , không thuộc (ẻ,ẽ) -Thái độ : Học sinh có ý thức quan sát các hình ảnh thực tế II. Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ + thước thẳng + phấn màu - Trò : Thước thẳng III, Tiến trình dạy học : A, Kiểm tra bài cũ : (3’) GV : Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS B , Bài mới hoạt động của thầy và trò tg ghi bảng HĐ1: Giới thiệu về điểm GV: Hình học đơn giản nhất đó là điểm . Muốn học hình học trước hết phải biết vẽ hình Vậy điểm được vẽ như thế nào ở đây ta không định nghĩa điểm mà chỉ đưa ra hình ảnh của điẻm đó là một dấu chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trên bảng đen từ đó biết cách biểu diễn điểm GV: Vẽ 1điểm( chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên HS: Thực hiện theo giáo viên GV: Giới thiệu: dùng các chữ cái in hoa A, B, C để đặt tên cho điểm GV: giới thiệu tiếp: Điểm phân biệt , điểm trùng nhau GV: Từ hình đơn giản nhất ta xây dung các hình đơn giản tiếp theo HĐ2: Giới thiệu về đường thẳng GV: Ngoài điểm , đường thẳng cũng là những hình cơ bản khộng định nghĩa mà chỉ mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng - Làm thế nào để vẽ được 1 dường thẳng? Chúng ta hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng và dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó HS: Thực hiện theo GV GV: Sau khi kéo dài đường thẳng về 2 phía ta có nhận xét gì? HĐ3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng GV: Vẽ hình và giới thiệu Trong hình vẽ có đường thẳng d và các điểm A,B cùng nằm trên 1 mặt phẳng có điểm nằm trên đường thẳng d, có điểm không nằm trên đường thẳng d Nói : - Điểm A thuộc đường thẳng d - Điểm A nằm trên đường thẳng d - Đường thẳng d đi qua điểm A - đường thẳng d chứa điểm A HS: Nghe ,hiểu GV: Tưởng ứng với điểm B yêu cầu HS nêu cách nói khác nhau và kí hiệu HS: Trả lời tại chỗ GV: Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì HĐ4: Luyện tập GV: Cho HS quan sát hình 5 SGK và trả lời tại chỗ HS: Quan sát trả lời GV: Đưa tiếp đề bài tập lên bảng phụ 1) Vẽ đường thẳng xx, 2) Vẽ điểm B thuộc xx, 3) Vẽ điểmM sao cho M thuộc xx, 4) Vẽ điểm N sao cho xx, đi qua N 5) Nhận xét vị chí cua 3 điểm này 10’ 10’ 10’ 8’ 1. Điểm: Hình ảnh của điểm : Là dáu chấm nhỏ + Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm . A . C + Một tên chỉ dùng cho một điểm + Một điểm có thể có nhiều tên M . N + Qui ước nói 2 điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là 2 điểm phân biệt * Chú ý : Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm 2. Đường thẳng : + Hình ảnh của đường thẳng là sợi chỉ căng thẳng của mép bảng , + chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng x y a g +2 đường thẳng khác nhau có tên khác nhau +Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía 3, Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng .B d -Điểm A thuộc đường thẳng d: A ẻ d -Điểm B không thuộc đường thẳng d : B ẽ d -Nhận xét : Vì bất kỳ đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó có những điểm không thuộc đường thẳng đó. 4, Luyện tập : a ? .M ẽ a C ẻ a , E Bài tập x x’ + B, M , N cùng nằm trên xx’ C. Củng cố (3’) HS: Nhắc lại các khái niệm sau Điểm , đường thẳng, điểm thuộc( không thuộc) đường thẳng D. Dặn dò (1’) - Biết vẽ điểm đường thẳng, đặt tên điểm, đường thẳng - Biết đọc hình vẽ ,nắm vững các quy ước, kí hiệu và hiểu kĩ về nó nhớ các mhân xét trong bài . Làm các bài 1 đến7 SGK. tiết 2 : ba điểm thẳng hàng ngày dạy :6a : 6b : I. Mục tiêu bài học : -Kiến thức ; - Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm . Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại - Kỹ năng ; HS biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía nằm khác phía , nằm giữa - Thái độ : Có ý thức sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận chính xác . II, Chuẩn bị : -Thầy : Thước thẳng + phấn màu + bảng phụ -Trò : thước thẳng III. Tiến trình dạy học : A . Kiểm tra : (6’) 1, Vẽ đường thẳng M ,đường thẳng b sao cho M ẽ b 2,Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho Mẻa 3, Vẽ điểm Nẻa và Nẽb 4, Hình vẽ có đặc điểm gì? B .Bài mới Hoạt động của thầy và trò tg Ghi bảng HĐ1:Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? GV: Khi nào ta có thể nói + Ba điểm A,B,C thẳng hàng ? +Ba điểmA,B,C không thẳng hàng? HS:Trả lời tại chỗ GV: Cho VD về hình ảnh3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng. GV: Để vẽ 3điểm thẳng hàng,3 điểm không thẳng hàng ta làm thế nào? 1HS: Lên bảng trả lời và thực hành vẽ GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hay không ta làm thế nào? HS: Trả lời tại chỗ GV : Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? Giới thiệu nhiều điẻm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng. GV: Cho HS làm bài 8 SGK HS: Dùng thước thẳng để kiểm tra hình 10 SGK và trả lời tại chỗ GV: Yêu cầu HS quan sát tiếp hình 11 SGK và gọi tên tất cả bộ 3 điểm thẳng hàng HS; Quan sát hình và trả lời tại chỗ HĐ2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng GV: Với hình vẽ trên kể từ trái sang phải vị trí của các điểm như thế nào đối với nhau HS: Quạn sát hình và trả lời tại chỗ GV: Trên hình có mấy điểm đã được biểt diễn? Có bao nhiêu diểm nằm giữa 2điểm A, C? Suy ra trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? HS : Trả lời câu hỏi rồi rút ra nhận xét GV: Chốt lại vấn đề bằng cách nêu nhận xét SGK và hỏi thêm: Nếu nói rằng: “ Điểm E nằm giữa 2 điểm M vàN” thì 3 điểm này có thằng hàng không? HS: Trả lời tại chỗ GV: Chốt lại vấn đề bằng cách nêu rõ phần chú ý HĐ3: Luyện tập GV: Cho HS làm bài 10 SGK. 1HS: Lên bảng thực hiện HS: Còn lại cùng vẽ hình vào vở GV: Kiểm tra cách vẽ của HS GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài và hình vẽ của bài tập bổ xung HS: Quan sát hình và trả lời lần lượt từng hình GV: Chốt lại vấn đề Không có khái niêm “điểm nằm giữa” khi 3 điểm không thẳng hàng 12’ 12’ 10’ 1- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? + Khi 3 điểm A,B,C cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng + Khi 3 điểm A,B,C,không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng Bài 8/106SGK Ơ hình 10 SGK ta có 3 điểm A,M,N thẳng hàng Bài 9/106SGK Ơ hình 11 SGK ta có a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng (B,C,D),(D,E,G)(D,E,A) b) 2 bộ 3 không thẳng hàng(G,E,A)(B,E,D) 2-Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng -Điểm B nằm giữa 2 điểm A, C -Điểm A,C nằm về 2 phía đối với điểm B -Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A -Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểmC Nhận xét: Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại * Chú ý: Nếu biết 1 điểm nằm giữa2 điểm thì 3 điểm ấy thẳng hàng Không có khái niệm “ Điểm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng” 3-Luyện tập: Bài10/102 SGK a) b) c) Bài tập bổ xung Hãy chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại trong các hình sau C-Củng cố(3’) GV: Đặt câu hỏi HS trả lời tại chỗ - Khi nào 3 điểm thẳng hằng - Khi nào 3 điểm không thằng hàng -Khi nào có điểm nằm giữa 2 điểm còn lại D-Dặn dò(2’) Học bài theo vở ghi + SGK BTVN: 11 đến 14 SGK; 6 đến 18SBT Tiết 3: Đường thẳng đi qua Ngày dạy: 6a: Hai điểm 6b: I.Mục tiêu bài học : -Kiến thức :HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm . _Kỹ năng : HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , đường thẳng cắt nhau ,đường thẳng song song -Thái độ : Nắm vững vị trí tương đối cua đường thẳng trên mặt phẳng : Trùng nhau ,phân biệt , cắt nhau , song song . II.Chuẩn bị : - Thầy :Bảng phụ + thước thẳng + phấn màu - Trò : Bảng nhỏ III. Tiến trình tổ chức dạy học A. Kiểm tra (5’) - Khi nào 3 điểm A.B.C.thẳng hàng, không thẳng hàng -Cho điểm A,vẽ đường thẳng đi qua A.Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? -Cho điểm B (B ≠A) vẽ đường thẳng đi qua Avà B.Hỏi có bao nhiêu đường thẳng qua A và B B. Bài mới hoạt động của thầy và trò tg ghi bảng HĐ1: Vẽ đường thẳng GV : Cho HS tự đọc cách vẽ đường thẳng trong SGK và vẽ vào vở. GV: Vẽ được mấy đường thẳng ? 1HS: Trả lời tại chỗ sau đó đọc to phần nhận xét trong SGK. GV: Cho h/s làm bài tập sau Cho 2 điểm M,N - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó .Số đường thẳng vẽ được? - Vẽ đường không thẳng đi qua 2 điểm đó. Số lượng vẽ được HĐ2: Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng . GV:Giới thiệu cho h/s các đặt cho đường thẳng, với mỗi cách vẽ hình minh họa kèm theo GV: Vẽ đường thẳng đi qua 3 điểm A,B,C yêu cầu h/s quan sát hình và cho biết có mấy cách gọi ten đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào? HS: Quan sát-trả lời tại chỗ GV: Hướng dẫn HS trả lời tình huống của bài tập này để đi đến KN “đường thẳng trùng nhau” HĐ3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song GV: Hãy thực hiên yêu cầu sau - Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng Vẽ đường thẳng AB,AC. 2 Đường thẳng này có đặc điểm gì? 1 HS: Lên bảng thực hiện HS: Còn lại cùng vẽ vào vở GV: Với 2 đường thẳng AB,AC ngoài điểm chung A còn điểm chung nào nữa không? GV: 2 đường thẳng AB,AC có 1 điểm chung A đường thẳng AB,AC cắt nhau, A là giao điểm GV: Có xảy ra trường hợp 2 đường thẳng có vô số điểm chung không? (đó là 2 đường thẳng trùng nhau) GV: Vẽ 2 đường thẳng xy và x’y’ không có đỉêm chung không có điểm chung là đường thẳng song song GV: 2 đường thẳng không trùng nhau gọi là 2 đường thẳng phân biệt HS: Đọc chú ý SGK GV: Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của 2 đường thẳng cắt nhau, song song HĐ4: Luyện tập GV: Cho HS làm bài 17+18SGK 2HS: Lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài HS: Lớp cùng làm bài vào bảng nhỏ GV:Kiểm tra HS làm bài ,uốn nắn nhắc nhở mhững HS chưa vẽ được hoặc vẽ chậm 8’ 8’ 9’ 10’ 1-Vẽ đường thẳng * Cách vẽ SGK *Nhận xét: Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A,B Bài tập Qua 2 điểm M,N Vẽ được +1 Đường thẳng + Vô số đường không thẳng 2- Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng . C1: Dùng chữ cái A,B (hayB,A) ( Tên của 2 điểm ẻ đường thẳng đó) C2: Dùng 1 chữ cái in thường C3: Dùng 2 chữ cái in thường ? Có 6 cách gọi Đường thẳng:AB,AC,BC,CB,CA,BA. 3-Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song + Đường thẳng trùng nhau +Đường thẳng cắt nhau ( A gọi là điểm chung) + Đường thẳng song song * Chú ý: SGK/109 4 –Luyện tập Bài 17/109 SGK Có tất cả 6 đường thẳng đó là: AB, BC, CD, AC,BD Bài 18/109 SGK Có 4 đường thẳng phân biệt đó ... h/s làm tiếp bài 46/SGK GV: Đọc chậm từng câu 2 h/s : Lên bảng thực hiện , mỗi h/s vẽ hình 1 câu HS: Còn lại cùng vẽ vào bảng nhỏ GV: Quan sát ,kiểm tra cách vẽ của h/s hướng dẫn uốn nắn những em còn long túng khi vẽ + Cách vẽ : - Vẽ BC = 4 cm - Vẽ cung tròn (C, 2cm) - Vẽ cung tròn (B,3 cm ) - A = (B, 3cm) ầ (C , 2 cm) - Vẽ AB , AC được DABC Bài 46/95/SGK : Vẽ hình a, b, 4, Củng cố (3’) HS:- Nhắc lại định nghĩa DABC các yếu tố đỉnh , cạnh ,góc của D - Cách vẽ D biết độ dài 3 cạnh 5, Dặn dò (2’) - Học và làm các bài 44,45,47/SGK - Ôn tập phần hình học từ đầu chương theo các câu hỏi và làm bài tập SGK /95+96 Tuần32 Tiết 27 ôn tập chương I Ngày dạy : Lớp 6b. Lớp 6c.. I, Mục tiêu: - Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức về góc - Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc ,đường tròn ,tam giác . - Thái độ : Bước đầu tập suy luận đơn giản II, Chuẩn bị : - Thày : Bảng phụ + thước thẳng + com pa + thước đo góc - Trò : Bảng nhỏ + thước thẳng + com pa + thước đo góc III, Các hoạt động dạy và học (45’) 1, Tổ chức (1’) Lớp 6b Lớp 6c. 2, Kiểm tra : Kết hợp khi ôn tập 3, Bài mới (44’) Các hoạt động dạy và học tg nội dung HĐ1: Đọc hình để củng cố kiến thức GV: Đưa ra bảng phụ và hỏi h/s .Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì ? HS: Nhìn từng hình và trả lời tại chỗ GV: Hỏi thêm một số kiến thức của các hình đó - Thế nào là nửa m/ phẳng bờ a - Thế nào là góc vuông ,góc nhọn ,góc tù ,góc bẹt - Thế nào là hai góc bù nhau , phụ nhau , kề nhau ,kề bù - Tia phân giác của 1 góc là gì ? Mỗi góc có mấy tia phân giác - Thế nào là tam giác ABC . đọc tên các đỉnh , cạch, góc của tam giác - Thế nào là đường tròn tâm 0 bán kính r HĐ2 : Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1 1 h/s lên bảng điền vào HS: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung GV: Đưa ra tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2 HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn và ghi kết quả vào bảng nhóm GV: Gọi đại diện mỗi nhóm trả lời 2 câu HS: Các nhóm nhận xét bổ xung GV: Chốt lại vấn đề bằng cách vẽ hình và giải thích cho h/s rõ từng câu nhằm khắc sâu hơn kiến thức cho h/s tránh những sai lầm h/s hay mắc phải HĐ3: Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận GV: Đọc chậm từng yêu cầu 3 h/s lên bảng mỗi h/s thực hiện 1 yêu cầu HS: Còn lại cùng thực hiện vào bảng nhỏ GV: Kiểm tra ,uốn nắn h/s vễ hình GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 2 HS1 : Đoc to đề bài HS2: lên bảng vẽ hình HS: Còn lại vẽ hình vào vở GV: Lưu ý h/s : Phải dùng thước đo góc để vẽ hình HS: Cùng làm bài theo gợi ý của gv GV: Hãy so sánh x0y và x0z ịtia nằm giữa 2 tia còn lại - Có 0y nằm giữa 2 tia 0x , 0z thì ta có đẳng thức nào ? - Làm thế nào để tính t0x ? HS: Suy nghĩ và trình bầy miệng GV: Uốn nắn , sửa sai và ghi bảng lời giải của bài 10’ 13’ 16’ I, Đọc hình để củng cố kiến thức : Mỗi hình trong bảng sau cho ta biét những gì ? 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, II, Củng cố kién thức qua việc dùng ngôn ngữ Bài 1 : Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được câu đúng a, Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau b, Mỗi góc có một số đo . Số đo của góc bẹt bằng 1800 c, Nếu tia 0b nằm giữa 2 tia 0a và 0c thì a0b + b0c = a0c d, x0t = t0y = thì 0t là tia phân giác của x0y Bài 2: Đúng hay sai ? a, Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau Sai b, Góc tù là 1 góc lớn hơn góc vuông Sai c, Nếu 0z là tia phân giác của x0y thì x0z = z0y Đ d, Nếu x0z = z0y thì 0z là tia phân giác của x0y Sai e, Góc vuông là góc có số đo bằng 900 Đ g, Hai góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung Sai h, DDEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE , EF ,FD Sai i, Mọi điểm nằm tren đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính Đúng III, Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận Bài 1: a, Vẽ 2 góc phụ nhau b, Vẽ 2 góc kề bù c, Vẽ góc 600 ; 1350 ; , góc vuông Bài2 : Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x vẽ 2 tia 0y và 0z sao cho x0y =300 , x0z = 1100 a, Trong 3 tia 0x ,0y ,0z tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ? b, Tính y0z c, Vẽ tia 0t là tia phan giác của y0z . Tính z0t , t0x Bài giải : a, Có xoy = 300 , x0z = 1100 ị x0y < x0z ( 300 < 400 ) ị Tia 0y nằm giữa 2 tia 0x và 0z b, Vì tia 0y nằm giữa 2 tia 0x, 0z nên : x0y + y0z = x0z ị y0z = x0z – x0y = 1100 - 300 Vậy : y0z = 800 c, Vì 0t là tia phân giác của y0z nên : z0t = = = 400 Có z0y = 400 , z0x = 1100 ị z0t < z0x ( 400 , 1100 ) ị 0t là tia nằm giữa 2 tia 0x , 0z ị z0t + t0x = z0x ị t0x = z0x – z0t = 110 0 - 400 Vậy : t0x = 700 4, Củng cố (3’) GV: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức vừa ôn HS: - Khắc sâu kỹ năng đọc hình và dùng ngôn ngữ để củng cố kiến thức - Rèn kỹ năng vẽ hình và tập suy luận 5, Dặn dò (2’) - Nắm vững định nghĩa các hình (nửa mặt phẳng ,góc vuông ,góc nhọn ,góc tù , góc bẹt ,) - Nắm vững các t/c (3 t/c SGK/96) Và t/c trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x có x0y = m0 , x0z = n0 nếu m < n thì tia 0y nằm giữa 2 tia 0x,0z - Xem lại các bài tập đã chữa - Giờ sau kiểm tra 1 tiết tuần 33 tiết 28 kiểm tra chương II Ngày dạy : Lớp 6b. Lớp 6c.. I, Mục tiêu : - Kiến thức : Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương - Kỹ năng + Hiểu và nắm được một số định nghĩa và tính chất cùng với cách nhận biết + Sử dụng : Thước đo góc và com pa - Thái độ: Làm bài nghiêm túc , trình bày sạch sẽ rõ ràng III, Các hoạt động dạy và học (45’) 1, Tổ chức (1’) Lớp 6b. Lớp 6c. 2 Kiểm tra (44’) 3, Bài mới Thiết lập ma trận hai chiều Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Nửa mặt phẳng – Góc – Số đo góc – Tia phân giác của góc 1 1 1 1 1 1 1 2,5 4 5,5 Đường tròn – Tam Giác 2 2 1 1 1 1,5 4 4,5 Tổng 3 3 3 3 2 4 8 10 Đề bài I , Trắc nghiệm khách quan (4đ) x Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất t Câu 1(1đ) a , Trên hình bên hai góc x0t và t0y là 2 góc 0 y A . PHễ NHAU B. Bẽ NHAU C. Kề bù C . Kề nhau b , Nếu góc A có số đo bằng 350 , góc B có số đo bằng 550 ta nói góc A và góc B là 2 góc : A . Bù nhau C. Phụ nhau x y D. Kề nhau D . Kề bù c , Trên hình bên xMy có số đo bằng : A. 580 B . 330 C. 900 C . 890 t a M b d , Trên hình bên xMt và tMylà 2 góc : A. Phụ nhau B . Bù nhau C. Kề nhau C . Kề bù x y Câu 2 (1đ) M Điền vào chỗ trống () cho thích hợp Hình tròn là .. các điểm nằm ..và ..nằm đường tròn đó . Câu 3 (1đ) : Điền dáu Đ (đúng ) S (sai) vào ô trống mà em chọn Hình vẽ 0t là tia phân giác của góc x0y Đ S y t x x x0t = y0t x0t + t0y = x0y x0t + t0y = x0y và x0t = y0t x0t + t0y = x0y và x0t + y0t Câu 4 (1đ) Xem hình rồi điền vào bảng sau Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh Hình vẽ D MNI M , N , I M N P I D MIP IMP ,MPI, PIN D MNP MN, NP PM II, Trắc nghiệm tự luận (6đ) Câu 5 (1đ) . Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời 1, Góc nhọn x0y 3, Hai góc kề nhau 2, Góc tù x0y 4, 0t là tia phân giác của góc x0y cho trước Câu 6 (1đ) a , Vẽ đường tròn tâm 0 bán kính R = 2cm b , Vẽ tam giác MNP biết NP = 4 cm , MN = 3cm , MP = 2cm Câu 7 (2,5 đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x xác định 2 tia 0y và 0t sao cho x0y = 300 , x0t = 700 a ,Tính y0t ? Tia 0y có là tia phân giác của góc x0t không ? Vì sao ? b b , Gọi tia 0m là tia đói của tia 0x . Tính góc m0t ? Câu 8(1,5 đ) a , Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm b Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3 cm và đường tròn tâm B bán kính 3cm c Đặt tên giao điểm của 2 đường tròn là C và D d Vẽ đoạn thẳng CD e, Đặt tên giao điểm của AB và CD là I f, Đo IA và IB Đáp án biểu điểm I , Trắc nghiệm khách quan (4đ) Câu 1 (1đ) a, D b , C c , D d, D Câu 2 (1đ) Hình gồm , trên đường tròn , các điểm , bên trong Câu 3 (1 đ) Sai , sai , đúng , sai Câu 4 (1đ) : + NMI , MIN, INM : MN, NI , IM + M , I , P : MI , IP , PM + M,N,P : NMP , MPN , PNM II, Trắc nghiệm tự luận (6đ) Câu 5(1đ) Mỗi ý đúng được 0,25đ x x t x t y 0 y y 0 y x 0 4. 0t là tia phân giác 1, Góc nhọn x0y 2, Góc tù x0y 3, Hai góc kề nhau của x0y cho trước Câu 6 (1đ) Mỗi ý đúng được ( 0,5đ ) a, Vẽ (0 ,2 cm ) b, Vẽ tam giác MNP Câu 7 (2,5 đ) a, y0t = x0y – x0y = 400 , 0y không là phân giác x0t vì x0y ạ t0y b, m0t = m0x – x0t = 1800 - 700 = 1100 Câu 8 (1,5 đ) IA = IB = 1,5 cm 4, Củng cố : GV: Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra 5, Dặn dò : Ôn tập chuẩn bị thi kiểm tra học kỳ I Họ và tên Thứ ngày tháng 4 năm 2008 Lớp 6. Kiểm tra : 45’ Môn : Hình học Điểm Lời phê của cô giáo Bài làm I , Trắc nghiệm khách quan (4đ) x Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất t Câu 1(1đ) a , Trên hình bên hai góc x0t và t0y là 2 góc 0 y A . PHễ NHAU B. Bẽ NHAU C. Kề bù C . Kề nhau b , Nếu góc A có số đo bằng 350 , góc B có số đo bằng 550 ta nói góc A và góc B là 2 góc : A . Bù nhau C. Phụ nhau x y D. Kề nhau D . Kề bù c , Trên hình bên xMy có số đo bằng : A. 580 B . 330 C. 900 C . 890 t a M b d. Trên hình bên xMt và tMylà 2 góc : A. Phụ nhau B . Bù nhau C. Kề nhau C . Kề bù x y Câu2 (1đ) Điền vào chỗ trống () cho thích hợp M Hình tròn là .. các điểm nằm ..và ..nằm đường tròn đó . Câu 3 (1đ) : Điền dáu Đ (đúng ) S (sai) vào ô trống mà em chọn Hình vẽ 0t là tia phân giác của góc x0y Đ S y t x x x0t = y0t x0t + t0y = x0y x0t + t0y = x0y và x0t = y0t x0t + t0y = x0y và x0t + y0t Câu 4 (1đ) Xem hình rồi điền vào bảng sau Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh Hình vẽ D MNI M , N , I M N P I D MIP IMP ,MPI, PIN D MNP MN, NP PM II, Trắc nghiệm tự luận (6đ) Câu 5 (1đ) . Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời 1, Góc nhọn x0y 2, Góc tù x0y 3, Hai góc kề nhau 4, 0t là tia phân giác của góc x0y cho trước Câu 6 (1đ) a , Vẽ đường tròn tâm 0 bán kính R = 2cm b , Vẽ tam giác MNP biết NP = 4 cm , MN = 3cm , MP = 2cm Câu 7 (2,5 đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x xác định 2 tia 0y và 0t sao cho x0y = 300 , x0t = 700 a ,Tính y0t ? Tia 0y có là tia phân giác của góc x0t không ? Vì sao ? b , Gọi tia 0m là tia đói của tia 0x . Tính góc m0t ? Câu 8(1,5 đ) a , Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm b Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3 cm và đường tròn tâm B bán kính 3cm c Đặt tên giao điểm của 2 đường tròn là C và D d Vẽ đoạn thẳng CD e, Đặt tên giao điểm của AB và CD là I f, Đo IA và IB
Tài liệu đính kèm: