I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu :
- Khái niệm: pháp luật, kỷ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật?
- Lợi ích của việc thực hiện pháp luật và kỷ luật.
2. Thái độ:
- HS có ý thức tôn trọng và thực hiện pháp luật và kỷ luật.
3. Kỹ năng:
- Biết phân biệt pháp luật và kỷ luật.
- Biết đánh giá hoạt động của mình và người khác trong việc thực hiện php luật v kỷ luật
II. CÁC KỸ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi thực hiện đúng và chưa đúng pháp luật và kỷ luật
Tuần 5 Ngày soạn: 26/ 09/ 2012 Tiết 5 Ngày dạy: 28 / 09/ 2012 BÀI 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu : - Khái niệm: pháp luật, kỷ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật? - Lợi ích của việc thực hiện pháp luật và kỷ luật. 2. Thái độ: - HS có ý thức tôn trọng và thực hiện pháp luật và kỷ luật. 3. Kỹ năng: - Biết phân biệt pháp luật và kỷ luật. - Biết đánh giá hoạt động của mình và người khác trong việc thực hiện php luật v kỷ luật II. CÁC KỸ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi thực hiện đúng và chưa đúng pháp luật và kỷ luật III/ PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm Giải quyết vấn đề Kết hợp đàm thoại và giảng giải IV/ PHƯƠNG TIỆN: - SGK,SGV GDCD8 V/ TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Lấy 3 VD thể hiện việc không giữ chữ tín? Em hiểu thế nào về giữ chữ tín? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đặt vấn đề GV: Yêu cầu 3 HS đọc truyện GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi trong 5’ rồi trình bày, các nhóm khác bổ sung và nhận xét cho nhau * Nhóm 1: Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những việc làm nào vi phạm pháp luật ? * Nhóm 2: Những hành vi vi phạm pháp luật đó đã gây ra hậu quả gì? * Nhóm 3: Để chống lại âm mưu xảo quyệt của bọn ma tuý, những chiến sĩ công an phải có những phẩm chất gì? * Nhóm 4: HS cần có tính kỷ luật và tôn trọng php luật không? Vì sao? GV: chúng ta tự rút ra bài học gì qua mục đặt vấn đề? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS khai thác nội dung bài học GV: chia lớp thành 8 nhóm nhỏ thảo luận 4 câu hỏi trong 5’ rồi trình bày, các nhóm có cùng câu hỏi sẽ bổ sung và nhận xét cho nhau. *Nhóm 1.2: pháp luật là gì? kỷ luật là gì? *Nhóm 3.4: Em hãy nêu mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật *Nhóm 5.6: Ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật và kỷ luật trong cuộc sống? *Nhóm 7.8: HS phải làm gì để thực hiện php luật và kỷ luật Hoạt động 4: Liên hệ thực tế và làm bài tập GV: kỷ luật là 1 đức tính quan trọng, cần có. Sinh thời Bác đặc biệt quan tâm thể hiện trong 5 điều Bác Hồ dạy, yêu cầu HS đọc GV: em hãy nêu điểm khác nhau giữa pháp luật và kỷ luật. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và kỷ luật II. BÀI HỌC: 1. Khái niệm: PHÁP LUẬT KỸ LUẬT -Là qui tắc xử sự chung -Có tính bắt buộc -Do nhà nước ban hành -Biện pháp: giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế -Là qui định, qui ước -Mọi người phải tuân theo -Do tập thể, cộng đồng đề ra -Biện pháp: khiễn trách, kỹ luật 2. Mối quan hệ giữa PL và KL: - Những qui định của tập thể phải tuân theo những qui định của pháp luật, không được trái với PL. 3. Ý nghĩa: - Có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hành động. - Xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người. - Tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và XH phát triển theo 1 định hướng chung. 4. HS rèn luyện: - Thực hiện đúng theo qui định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước. III. BÀI TẬP 4. Củng cố- đánh giá: - GV: tổ chức cho 2 nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”, nhóm nào có nhiều đáp án đúng nhất sẽ thắng. *Nhóm A: HS thực hiện tốt KL *Nhóm B: HS thực hiện chưa tốt KL - GV: yêu cầu nhóm này nhận xét và bổ sung cho nhóm kia - GV: kết luận, tuyên dương đội thắng cuộc 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà: Học và trả lời câu hỏi cuối bài. làm bài tập trong SGK, đọc trước bài 6 VI. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: