a.Về kiến thức
- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc.
b. Kĩ năng
- Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.
- Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
Ngày soạn: 25/12/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 21/12/2011 Dạy lớp: 6B Tiết19 - BÀI 12. CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (TIẾT 1) 1. MỤC TIÊU a.Về kiến thức - Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc. b. Kĩ năng - Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. - Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em. c. Thái độ2 - Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước. - Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 2. CHUẨN BỊ GV: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập... HS: Sưu tầm các tranh ảnh về trẻ em với các quyền... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiển tra bài cũ( Không KT). *Giới thiệu bài mới.(1’) - Trẻ em có những quyền hạn và bổn phận gì, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài 12 b.Dạy nội dung bài mới: Hỏi: Tết ở làng trẻ em SOS diễn ra như thế nào? Hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em thể hiện trong truyện? Giáo viên giới thiệu khái quát về công ước. Học sinh đọc truyện SGK - 28/29 Tết nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh trưng thâu đêm. - Trước Tết, chị Đồ lo sắm quần áo, giày dép cho các con - kẹo bánh, hạt dưa, cành đào, hoa quả. - Đêm giao thừa chị cùng các con quây quần đon năm mới. - Giao thừa đến, chị và các con chúc tụng nhau phá “cỗ ngọt” và thi nhau hát hò. I) Truyện đọc(30’) - Trẻ em mồ côi trong các Làng trẻ em SOS được sống rất hạnh phúc. Đó cũng là quyền của trẻ em không nơi lương tựa được nhà nước bảo vệ chăm sóc. II) Giới thiệu khái quát về công ước: - Năm 1989, công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời. - Năm 1990, ký và Hỏi: Thế nào là nhóm quyền sống còn? Hỏi: Thế nào là nhóm quyền bảo vệ? Hỏi: Thế nào là nhóm quyền phát triển? Hỏi: Thế nào là nhóm quyền tham gia? Giáo viên cho học sinh thảo luận theo hai nhóm: Tình huống1: Trên một bài báo có đoạn. Nhóm 1: Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà A? Nhóm 2: Việc làm của hội phụ nữ địa phương có được đáng quý. Hỏi: Là trẻ em chúng ta phải làm gì để thực hiện và đảm bảoquyền của mình? - Quyền được sống, được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nén dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ. - Quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. - Quyền được đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập vui chơi - Quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình. - Bà A vi phạm quyền trẻ em (Điều 24§, 27, 28) - Nhà nước rất quan tâm đảm bảo quyền trẻ em - Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền trẻ em. - Mọi chúng ta cần biết phải bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của người khác; phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình. phê chuẩn công ước - Năm 1991, Việt Nam ban hành luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. III) Nội dung bài học: 1) Nhóm quyền sống còn: 2) Nhóm quyền bảo vệ: 3) Nhóm quyền phát triển: 4) Nhóm quyền tham gia: III) Bài tập(10’) a) Việc làm thực hiện quyền trẻ em: a,d, d,g.i. c. Củng cố- luyện tập:(5’) Hỏi: Thế nào là nhóm quyền sống còn? - Quyền được đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như học tập vui chơi - Quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình. - Bà A vi phạm quyền trẻ em (Điều 24§, 27, 28) - Nhà nước rất quan tâm đảm bảo quyền trẻ em - Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền trẻ em. d. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học thuộc Các bước lên lớpvà Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: - Yêu cầu học sinh nêu khái quát Công ước - Mục đích của việc ban hành Công ước *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ======&?====== Ngày soạn :01/01/2012 Ngày dạy: 04/1/2012 Dạy lớp : 6A Ngày dạy: 07/1/2012 Dạy lớp : 6B BÀI 12- tiết 20 :CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (Tiếp) 1. MỤC TIÊU a.Về kiến thức - Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc. b. Kĩ năng - Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. - Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em. c. Thái độ2 - Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước. - Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 2. CHUẨN BỊ GV: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập... HS: Sưu tầm các tranh ảnh về trẻ em với các quyền... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiển tra bài cũ( Không KT). *Giới thiệu bài mới.(1’) - Trẻ em có những quyền hạn và bổn phận gì, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài 12 b.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức cơ bản cần đạt Yêu cầu HS xử lí tình huống để khắc sâu nội dung bài học.Y - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. + Nhóm 1: BT6 (STH-Tr55). + Nhóm 2:BT4 (STH- Tr55). +Nhóm 3: STK ( Tr-85). -Yêu cầu các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV: Nhận xét - Bổ sung – Chốt để nhắc lại các điều trích Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. - GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế. H: Em hãy kể một vài trường hợp vi phạm quyền trẻ em mà em biết? (Người mẹ nuôi đã bắt cháu Hoàng đi xin nhưng cháu không đi đã bị dội nước sôi vào người. Người chủ quán phở đẫ đánh đập cháu Hương 13 năm trời hoặc cô giáo bảo mẫu ở thành phố HCM đã dùng băng dính bịt mồm cháu bé 4 tuổi để cháu khỏi khóc và cháu đã bị chết.N H: Điều gì xảy ra nếu như quyền trẻ em không được thực hiện? - GV: Bổ sung - Chốt. -Xử lí tình huống để rút ra trách nhiệm của bản thân. - GV: Yêu cầu HS thảo luận. + Bài tập d:( Nhóm 1). +Bài tập đ: (Nhóm 2N). - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV: Nhận xét - Bổ sug - Chốt. + Bài tập 3: (Bảng phụB). - GV: yêu cầu HS thảo luận cá nhân. - GV: Yêu cầu HS lên bảng làm. - GV: Nhận xét - Cho điểm. + Bài tập 4: Yêu cầu HS chơi trò chơi: Vẽ cây “ Mơ ước” và điền ô chữ vào. - GV: Vẽ sẵn cây và yêu cầu HS điền ô chữ thành 2 câu nói về quyền được nuôi dưỡng và phát triển . - GV: Nhận xét - Bổ sung - Kết luận nội dung bài học. - HS: Thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. + Nhóm 1: - Lan không nên xin tiền mẹ để làm việc đó. + Nhóm 2: Hai chị em Mai chưa được hưởng quyền trẻ em như nuôi dưỡng. + Nhóm 3: Bà A vi phạm quyền trẻ em. - HS: Liên hệ thực tế. - HS: Trả lời. - HS: Thảo luận 2 nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS: Chơi trò chơi. - HS: Viết điều mơ ước vào những nhánh cây mơ ước. - HS: Điền ô chữ. II/ Bài học.(30’) 5/ Quy định của Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. - Mọi hành vi xâm phạm quyền trẻ em. 6/ Trách nhiệm của chúng ta. - Bảo vệ quyền của mình. - Tôn trọngquyền của người khác. III/ Bài tập:(10’) 1/ Bài tập d: 2/ Bài tập đ: 3/ Bài tập 3: Trắc nghiệm. - Đáp án: a,c,d,e. 4/ Bài tập 4: - Được đi học. - Được tham gia sinh hoạt hè. - Được tiêm phòng. +Trẻ em như búp trên cành. c. Củng cố- Bài tập:. (4’) - Giải thích câu nói của ông, bà ta ngày xưa: “ Thương cho roi cho vọt” H: Theo em, Quan niệm đó dúng hay sai? Có vi phạm quyền trẻ em không? - Chuẩn bị bài 13. Thế nào là công dân? Căn cứ để xác định công dân một nước d. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học thuộc Các bước lên lớpvà làm bài tập còn lại *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ======&?====== Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 21 - BÀI 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) 1. Mục tiêu a.Về kiến thức - Hiểu được công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. b. Kĩ năng - Biết phân biệt được công dân nước cộng hoà xã hội chue nghĩa Việt Nam với công dân nước khác. - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. c. Thái độ2 - Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Mong muốn đựoc góp phần xây dựng nhà nước và xã hội. 2. CHUẨN BỊ a. Thầy: - Tài liệu tham khảo về công dân nước CHXHCNVN, SGK. - Hiến pháp năm 1992 (Chương V - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện về danh nhân văn hoá. b. Trò: Sưu tầm 1 số tiều liệu liên quan đến bài. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Hiến pháp năm 1992 chương 5 qui định như thế nào về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ra sao chúng ta cùng tìm hiểu bài 13. Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức cơ bản cần đạt H: Theo em bạn A - lia nói như vậy là có đúng không? Vì sao? H: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào trẻ em là công nhân Việt Nam? H: Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam? H: Đối với trẻ em? H: Người nước ngoài đến Việt Nam công tác có được coi là công nhân Việt Nam không? Học sinh đọc tình huống SGK - A-li a là công nhân Việt Nam vì có bố là người Việt Nam. - Trẻ em sinh ra có cả bố và mẹ là công nhân Việt Nam. - Trẻ em khi sinh ra có bố là công nhân Việt Nam còn mẹ là người nước ngoài. - Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công nhân Việt Nam, bố là người nước ngoài. - Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai. - Mọi công dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam. - đối với công dân người nước ngoài và người không có quốc tịch: + Phải từ 18 tuổi trở lên biết tiếng việt có ít nhất 5 nămcư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam. + Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam + Là vợ, chồng, con, bố, mẹ, kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi của công nhân Việt Nam. - Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam - Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thường trú ở Việt Nam - Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam không rõ cha mẹ là ai. - Người nước ngoài đến Việt Nam công tác không phải là người Việt Nam. I) Tình huống: II) Căn cứ để xác định công dân: H: Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam có được coi là công nhân Việt Nam không? H: Từ các tình huống trên em hiểu công nhân Việt Nam là gì? Căn cứ để xác định công dân của một nước? H: Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân? - Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam tự nguyện tuân theo pháp luật ở Việt Nam thì được coi là công nhân Việt Nam. - Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam. III) Nội dung bài học: 1) Công dân: - Công dân là người dân của một nước - Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước - Công dân của nước công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quốc tịch Việt Nam. 2) Mọi người dân ở nước công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền có quốc tịch - mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam. 3) Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân - Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước. - Được nhà nước công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ và bảo đảm. IV) Bài tập: a) Đáp án: - Người đi công tác có thời hạn ở nước ngoài - Người Việt Nam phạm tội bị tù giam - Người Việt Nam dưới 18 tuổi c. Củng cố- luyện tập: 3) Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc nội dung bài học - Làm bài tập b, c =========*&*=========== Ngày dạy: Tiết 22 - BÀI 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 2) 1. Mục tiêu a.Về kiến thức - Hiểu được công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. b. Kĩ năng - Biết phân biệt được công dân nước cộng hoà xã hội chue nghĩa Việt Nam với công dân nước khác. - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. c. Thái độ2 - Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Mong muốn đựoc góp phần xây dựng nhà nước và xã hội. 2. CHUẨN BỊ a. Thầy: - Tài liệu tham khảo về công dân nước CHXHCNVN, SGK. - Hiến pháp năm 1992 (Chương V - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện về danh nhân văn hoá. b. Trò: Sưu tầm 1 số tiều liệu liên quan đến bài. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (4’) kiểm tra bài cũ: GV: Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của trò Chuẩn kiến thức cơ bản cần đạt * Tìm hiểu công dân có quyền và có nghĩa vụ gì đối với nhà nước. - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. + Nhóm 1: Nêu các quyền của công dân mà em biết? + Nhóm 2: Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nước? + nhóm 3: Trẻ em có quyền và có nghĩa vụ gì? + Nhóm 4: Vì sao công dân phải thực hiện dúng quyền và nghĩa vụ của mình? - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV; Nhận xét - Bổ sung - Rút ra nội dung bài học. * Thảo luận câu chuyện “ Cô gái vàng của thể thao Việt Nam” Từ đó thấy rõ trách nhiệm của bản thân đối với đất nước. - GV: Đặt câu hỏi. H: Câu chuyện này viết về ai? Về vấn đề gì? (Nguyễn Thuý Hiền đã mang về cho Tổ quốc 6 huy chương vàng trong đó 3 huy chương vàng giải vô địch TGN, 3 huy chương vàng tại Sea games 21. H: Từ câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của HS, người công dân đối với đất nước? - GV: Bổ sung - Chốt. - GV: Yêu cầu HS tìm thêm những tấm gương đã có thành tích cao trong học tập, nghiên cứu khoa học, thể thao. đã đem lại vinh quang cho đất nước? * Luyện tập, củng cố. - Bài tập 1: Xử lí tình huống. + Bài tập b: Nhóm 1: ( SGK-42) + Bài tập 2: (Nhóm 2N- STH-61) - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV: Nhận xét - Bổ sung. - Bài tập 3: Trắc nghiệm: (Bảng phụB). - Yêu cầu HS thảo luận cá nhân. - GV: Nhận xét - Cho điểm. - GV: Cho HS chơi trò chơi. - Yêu cầu HS hát về nội dung bài học. - GV: Nhận xét - Kết luận nội dung bài học. - HS: Thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS: Trả lời. - HS: Liên hệ bản thân. - HS: Liên hệ trong cuộc sống. *Vận động viên Bùi Thị Nhung. - HS: Thảo lận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS: lên bảng làm. II/ Bài học: 3/ Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước. - được Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ, bảo đảm việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. 4/ Trách nhiệm của Nhà nước. - Tạo điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam. 5/ Trách nhiệm của bản thân. - Cố gắng học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức. III/ Bài tập. 1/ Bài tập b: Hoa là công dân Việt Nam.. 2/ Bài tập 2: 3/ Bài tập 3: Trắc nghiệm. - Đáp án: b,d, đ. c/ Củng cố- luyện tập: d/Hướng dẫn bài về nhà. - Học bài cũ. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài 14 - Trả lời phần gợi ý - Làm các biển báo về an toàn giao thông. + Các loại tín hiệu giao thông + Đèn tín hiệu giao thông + Các loại biển báo giao thông ===========*&*===========
Tài liệu đính kèm: