I.Mục tiêu bài học:
- Học sinh có khả năng:
1. kiến thức:
- Hiểu được tính phức tạp và đa dạng của khí hậu châu á, mà nguyên nhân chính là do vị trí địa lí, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh mẽ của lãnh thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm của các kiểu khí hậu chính của châu á
2. Kĩ năng:
- Củng cố và nâng cao kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- T ư duy :thu thËp vµ sö lÝ th«ng tin vÒ sù ph©n ho¸ khÝ hËu vµ c¸c kiÓu khÝ hËu ch©u ¸
- Giao tiÕp:Tr×nh bµy suy nghÜ ý tëng.
- Lµm chñ b¶n th©n
- Tù nhËn thøc.
- Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
III.Các thiết bị dạy học cần thiết:
- Bản đồ các đới khí hậu châu Á
- Các biểu đồ thuộc các kiểu khí hậu chính ở châu Á.
III.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
1.Kh¸m ph¸(:5P)
- Trình bày đặc điểm cơ bản về vị trí địa lí kích thước và địa hình châu Á?
- Châu Á kéo dài từ vùng cực bắc xuống vùng xích đạo. Châu á tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương lớn
- Là châu lục rộng lớn nhất diện tích lục địa là 41,5tr km2 tổng diện tích là 44,4tr km2
- Gồm hai dạng địa hình chính:
+ Núi sơn nguyên cao đồ sộ tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính bắc nam hoặc gần bắc nam. Tây đông hoặc gần tây đông.
+ Đồng bằng tập trung chủ yếuở ven biển và hạ lưu của các con sông lớn
2. KÕt nèi:
- Châu Á kéo dài từ vùng cực bắc tới vùng xích đạo, có kích thước rộng lớn , cấu tạo địa hình phức tạp đó là những yếu tố tạo ra sự phân hoá khí hậu đa dạng phức tạp vậy cụ thể như thế nào chúng ta cùng chuyển sang bài mới
Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày giảng:20/8/2012 Tiết 1. PHẦN I: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC Chương I. CHÂU Á Bµi 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học có khả năng : 1.Kiến Thức: - Hiểu rõ về đặc điểm vị trí địa lí kích thước đặc điểm địa hình khoáng sản châu Á 2. Kĩ năng: - Rèn luyện củng cố và phát triển các kĩ năng đọc phân tích và so sánh các đối tượng địa lí trên bản đồ, lược đồ. II.Các kĩ năng sống cơ bản. III. Các thiết bị dạy học cần thiết: - Lược đồ vị trí địa lí châu á trên quả địa cầu. - Bản đồ địa hình khoáng sản châu á. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định 2.Khám phá. - Ở lóp 7 chúng ta đã tìm hiểu về thiên nhiên và con người những châu lục nào nhiều ? 3.Kết nối - Châu Á là một châu lục rộng lớn, có điều kiện tự nhiên phức tạp, đa dạng tính đa dạng, phức tạp đó trước hết được thể hiện cấu tạo địa hình và phân bố khoáng sản. - Gv: Hướng dẫn học sinh quan sát H1.1SGK( Phần chú giải cần đọc kĩ) ? Hãy xác định vị trí giới hạn của Châu Á trên bản đồ? - HS: xác định vị trí của châu lục trên bản đồ treo tường ? Dựa vào lược đồ em có nhận xét gì về diện tích của Châu Á so với các châu lục khác đã học? - HS: là châu lục có diện tích lớn nhất trên thế giới ? Nhận xét cấu trúc của lãnh thổ Châu Á? - HS: Là bộ phận phận của lục địa Á-Âu. - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ treo tường ? em hãy xác định các điểm cực bắc cực nam cực đông cực tây của châu lục trên bản đồ. Các điểm cực đó nằm trên những vĩ độ kinh độ nào ? - HS: + Điểm cực bắc: Mũi Sê liu uxki 77o 44' bắc + Điểm cực nam: Bán đảo Ma lắc ca 1o 16’ bắc + Điểm cực đông: Bản đảo Chu côxki (LB Nga): 170o Tây + Điểm cực tây: Mũi Ba Ba Bán đảo tiểu Á 26o 10 Đông - GV: Nếu tính cả các đảo Châu Á kéo dài từ 80oB – 11o N ? Dựa vào lược đồ H1.1 SGK xác định chiều dài từ cực bắc đến cực nam, từ bờ đông đến bờ tây của châu á? - HS: Cực bắc đến cực nam dài 8500km. Bờ tây đến bờ đông dài 9200km. Là châu lục rộng lớn nhất trên thế giới. ? Quan sát trên lược đồ cho biết Châu Á có đường ranh giới tiếp giáp với những châu lục nào. Đại dương nào. Hãy xác định trên bản đồ? - HS: Xác định trên bản đồ treo tường, Châu Á tiếp giáp với Châu Âu, Châu Phi. Tiếp giáp với Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. ? Em hãy rút ra nhận xét về vị trí của châu lục này? - GV: Riêng Châu Đại Dương Châu Á chỉ tiếp cận chứ không tiếp giáp. - GV: Hướng dẫn hs quan sát H1.2 SGK (Đặc biệt chú ý quan sát màu sắc biểu thị độ cao của địa hình). ? Hãy xác định vị trí của dãy núi Hy Ma Lay a, Côn Luân, Thiên Sơn, An Tai Sơn nguyên Trung Xi Bia, Tây tạng, A Ráp,I Ran, Đe can.? - HS: Xác định trên bản đồ ? Hãy rút ra nhận xét vị trí và hướng chính của các dãy núi và các sơn nguyên? - HS: Vị trí nằm ở trung tâm của châu lục. Các dãy núi lớn chủ yếu chạy theo hai hướng chính bắc nam hoặc gần bắc nam, tây đông hoặc gần tây đông. ? Dựa vào lược đồ xác định các đồng bằng Tu Ran, Lưỡng Hà, tây Xi Bia, Hoa Bắc, Hoa Trung? - HS: Xác định trên bản đồ treo tường ? Em có nhận xét gì về vị trí và diện tích của các đồng bằng? -GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H1.2 SGK ? Kể tên và xác định vị trí của các loại khoáng sản ở Châu Á? -HS: Kể tên và xác định các loại khoáng sản ở Châu Á trên bản đồ treo tường ? Kể tên các loại khoáng sản có trữ lượng lớn. Những loại khoáng sản đó phân bố chủ yếu ở đâu? - HS: Châu Á có nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn như than, sắt, crôm.Đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt. Phân bố giải rác khắp châu lục, đặc biệt ở phiái đông, phía bắc liên bang Nga và Tây Á. ? Hãy rút ra nhận xét chung về nguồn tài nguyên khoáng sản ở Châu Á ? ? Với nguồn tài nguyên đó là điều kiện để phát triển nghành kinh tế nào? - HS: Là điều kiện để phát triển nhóm nghành công nghiệp 1. Vị trí địa lí và kích thước của châu lục(.10p) - Châu Á là bộ phận của lục địa Á–Âu. Có diện tích lục địa 41,5 tr km2 , tổn diện tích 44,4tr km2. Là châu lục lớn nhất trên thế giới. - Châu Á kéo từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo. Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương lớn. 2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản(30p) a. Đặc điểm địa hình - Châu Á có nhiều hệ thông núi và sơn nguyên cao, đồ sộ. Chạy theo hai hướng chính, tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm của châu lục. - Đồng bằng rộng lớn phân bố chủ yếu ở ven biển và hạ lưu của các con sông. b. Khoáng sản. - Châu Á có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng với nhiều loại khoáng sản có trữ lượng cao. 4.Thực hành luyện tập - HS: Xác định vị trí giới hạn của châu Á trên bản đồ treo tường. CÂU HỎI TRẮC NGIỆM - Hãy khoanh tròn vào ý đúng trong những câu dưới đây: + Địa hình của châu Á có đặc điểm: a. Địa hình hết sức đơn giản gồm núi và sơn nguyên b. Địa hình phức tạp núi sơn nguyên đồng bằng bồn địa c. Địa hình đơn giản chỉ toàn là đồng bằng d. Tất cả các ý trên đều sai. - Hưóng dẫn học sinh làm bài tập số 3 SGK - Về nhà làm bài tập 3. Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ 5.Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài 2 “ khí hậu Châu Á ” Ngày soạn:23/8/2011 Ngày giảng:24/8/2011 Tiết 2. Bµi 2 KHÍ HẬU CHÂU Á I.Mục tiêu bài học: - Học sinh có khả năng: 1. kiến thức: - Hiểu được tính phức tạp và đa dạng của khí hậu châu á, mà nguyên nhân chính là do vị trí địa lí, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh mẽ của lãnh thổ. - Hiểu rõ đặc điểm của các kiểu khí hậu chính của châu á 2. Kĩ năng: - Củng cố và nâng cao kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu. II. Các kĩ năng sống cơ bản: T ư duy :thu thËp vµ sö lÝ th«ng tin vÒ sù ph©n ho¸ khÝ hËu vµ c¸c kiÓu khÝ hËu ch©u ¸ Giao tiÕp:Tr×nh bµy suy nghÜ ý tëng. Lµm chñ b¶n th©n Tù nhËn thøc. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. III.Các thiết bị dạy học cần thiết: - Bản đồ các đới khí hậu châu Á - Các biểu đồ thuộc các kiểu khí hậu chính ở châu Á. III.TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1.Kh¸m ph¸(:5P) - Trình bày đặc điểm cơ bản về vị trí địa lí kích thước và địa hình châu Á? - Châu Á kéo dài từ vùng cực bắc xuống vùng xích đạo. Châu á tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương lớn - Là châu lục rộng lớn nhất diện tích lục địa là 41,5tr km2 tổng diện tích là 44,4tr km2 - Gồm hai dạng địa hình chính: + Núi sơn nguyên cao đồ sộ tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính bắc nam hoặc gần bắc nam. Tây đông hoặc gần tây đông. + Đồng bằng tập trung chủ yếuở ven biển và hạ lưu của các con sông lớn 2. KÕt nèi: - Châu Á kéo dài từ vùng cực bắc tới vùng xích đạo, có kích thước rộng lớn , cấu tạo địa hình phức tạp đó là những yếu tố tạo ra sự phân hoá khí hậu đa dạng phức tạp vậy cụ thể như thế nào chúng ta cùng chuyển sang bài mới - GV: Hướng dẫn hs quan sát H2.1 SGK - Khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng. Phân hoá theo hai chiều hướng. Đó là sự phân hoá theo đới khí hậu và phân hoá theo kiểu khí hậu ? Dựa vào H2.1 SGK kể tên và xác định vị trí của các đới khí hậu của châu á theo thứ tự từ bắc xuống nam? - HS: + Khí hậu cực và cận cực + Khí hậu ôn đới + Khí hậu cận nhiệt + Khí hậu xích đạo ? Hãy giải thích tại sao khí hậu châu á lại có sự phân chia thành nhiều đới như vậy? - HS: Do trải dài trên nhiều vĩ độ nếu tính cả các đảo và quần đảo châu á kéo dài từ 80oB đến 11o N ? Hãy xác định ranh gới các đới khí hậu trên bản đồ treo tường. Cho biết sự phân hoá như vậy theo qui luật nào? - HS: Xác định trên bản đồ Đó là sự phân hoá theo qui luật địa đới. - GV: Đó là sự phân hoá thứ nhất vậy sự phân hoá thứ hai là gì - GV: Hướng dẫn hs quan sát lược đồ H2.1 SGK ? Chỉ ranh gới và đọc tên các kiểu khí hậu của châu á trên bản đồ? - HS: Thực hiện trên bản đồ treo tường - Đới ôn đới gồm : + Ôn đới lục địa + Ôn đới hải dương + Ôn đới gió mùa - Cận nhiệt gồm: + Cận nhiệt địa trung hải + Cận nhiệt gió mùa + Cận nhiệt lục địa + Khí hậu núi cao - GV: Hướng dẫn hs đọc từ “ Như vậy..đến hết mục b” ? Dựa vào kiến thức đã học về địa hình và những kiến thức SGK vì sao châu á lại có nhiều kiểu khí hậu như vậy? - HS: Do trải dài trên nhiều vĩ độ,diện tích lãnh thổ rộng lớn, địa hình bị chia cắt mạnh có nhiều núi và sơn nguyên cao. ? Hãy trình bày sự phân hoá khí hậu châu á trên bản đồ treo tường? - HS: Trình bày trên bản đồ. Phân hoá theo đới, phân hoá theo kiểu khí hậu. ? Quan sát trên bản đồ hãy cho biết chiếm diện tích lớn nhất là những kiểu khí hậu nào? - HS: Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. ( THẢO LUẬN NHÓM ) - GV: Hướng dẫn học sinh đọc bảng chú giải SGK ? Dựa vào bản đồ và lược đồ hãy xác định vị trí và đặc điểm của các kiểu khí hậu gió mùa? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận - GV: Đặc biệt ở khu vực nam á và đông nam á là hai khu vực có lượng mưa phong phú nhất trên thế giới ( THẢO LUẬN NHÓM ) ? Dựa vào lược đồ xác định vịi trí các khu vực khí hậu lục địa ở châu á. Đặc điểm của kiểu khí hậu này? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận. - GV: Chính vì đặc điểm khí hậu như vậy nên ỏ đây chủ yếu phát triển cảnh quan hoang mạc và bán hoanh mạc. 1. Khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng(.20P) a. Phân hoá theo đới khí hậu. - Khí hậu châu á phân hoá thành nhiều đới khác nhau thay đổi theo chiều từ bắc xuống nam b. Phân hoá theo kiểu khí hậu. - Khí hậu châu á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. 2. Khí hậu châu á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.(20P) a. Các kiểu khí hậu gió mùa. - Khí hậu gió mùa phân bố ở đông á, đông nam á, nam á. - Đặc điểm: Một năm được chia thành hai mùa theo chế độ hoạt động của gió mùa. Mùa đông thường khô lạnh, mùa hạ thường nóng ẩm. b. Các kiểu khí hậu lục địa. - Khí hậu lục địa phân bố ở sâu trong lục địa chủ yếu ở khu vực tây nam á. Đặc điểm một năm có hai mùa, mùa hạ khô nóng,mùa đông khô lạnh. 3 .Thùc hµnh luyÖn tËp:(4p) - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập1SGK ? Nêu đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm? 1. Y An Gun: - Nhiệt độ cao quanh năm lượng mưa lớn. Một năm được chia thành hai mùa, một mùa khô và một mùa mưa. Đây là kiểu khí hậu gió mùa. 2. E Ri Át: - Nhiệt độ mùa hạ nóng, Mùa đông ấm, lượng mưa rất ít. Có nhiều tháng khô hạn 3. U Lan Ba To: - Nhiệt độ mùa hạ tương đối nóng, mùa đông lạnh lẽo ( có băng tuyết ) lượng mưa trong năm ít, có thời kì khô hạn. ? Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào? - Y An Gun: Khí hậu nhiệt đới gió mùa - E Ri Át: Khí hậu nhiệt đới khô - U Lan Ba To: Khí hậu ôn đới lục đia - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK 4.VËn dông: - Làm bài tập 2 SGK, làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị tr ... ®Æc ®iÓm cña ®ång b»ng s«ng Hång vµ ®ång b»ng s«ng Cöu Long. a. Cã hÖ thèng ®Ò ®iÒu, « tròng, bÒ mÆt kh«ng ®ång nhÊt. b. ThÊp, rÊt réng lín, t¬ng ®èi ®ång nhÊt, kh«ng cã ®ª. c. Cã mïa ®«ng l¹nh. d. Cã b·o, lò lôt hµng n¨m. e. Nãng quanh n¨m. g. Cã ®Êt phï sa chua, mÆn, phÌn. 5.Dæn dß . ¤n l¹i c¸c néi dung ®· häc vµ chuÈn bÞ c¸c c©u hái díi ®©y ®Ó tiÕt sau «n tËp: 1.Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh, khÝ hËu, s«ng ngßi, ®Êt, sinh vËt cña níc ta vµ gi¶i thÝch. 2. LËp b¶ng tæng kÕt ®Ó so s¸nh c¸c khu vùc ®Þa h×nh, c¸c miÒn khÝ hËu, c¸c hÖ thèng s«ng lín, c¸c miÒn tù nhiªn cña níc ta. 3. Nªu c¸c ®Æc ®iÓm cña tù nhiªn ViÖt Nam. Ngày soạn:17/5/2012 Ngày giảng:18/5/2012 Tiết:52 Bài 44 Thực hành:Tìm hiểu địa phương I. Môc tiªu. Häc sinh cÇn: - BiÕt vËn dông kiÕn thøc ®· häc cña c¸c m«n LÞch sö, §Þa lý ®Ó t×m hiÓu mét ®Þa ®iÓm ë ®Þa ph¬ng; gi¶i thÝch hiÖn tîng, sù vËt cô thÓ. - N¾m v÷ng quy tr×nh t×m hiÓu nghiªn cøu mét ®Þa ®iÓm cô thÓ. - RÌn kü n¨ng ®iÒu tra, thu thËp th«ng tin, ph©n tÝch th«ng tin, viÕt b¸o c¸o tr×nh bµy th«ng tin qua ho¹t ®éng thùc tÕ víi mét néi dung ®· x¸c ®Þnh. - T¨ng thªm sù hiÓu biÕt, g¾n bã vµ lßng yªu quª h¬ng, cã c¸i nh×n biÖn chøng tríc hiÖn tîng, sù kiÖn cô thÓ ë ®Þa ph¬ng, tõ ®ã cã th¸i ®é ®óng mùc. II. Néi dung vµ c¸ch tiÕn hµnh. I.Vị trí địa lí,phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính tỉnh Lạng Sơn. 1.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. DT8187,25km2 DS:7046412 người Phía Bắc giáp Cao Bằng, Phía Nam giáp Bắc Giang. Phía Tây và Tây Nam giáp Bắc Cạn và Thái Nguyên Phía ĐN giáp Quảng Ninh. Phía Đông giáp Trung Quốc. **Vị trí này có ý nghĩa rất quan trọng cho việc hội tụ giaoi lưu kinh tế văn hoá,phát triển nền kinh tế tổng hợp. 2.Sự phân chia hành chính. - Năm 1975 khi hai miền đất nước thống nhất,hai tỉnh LS và CB gộp lại gọi là tỉnh Cao Lạng.Năm 1978 tách ra hai tỉnh Cao Bằng và Laqngj Sơn. - có 10 huyên và 1 thành phố,225 xã phường và thị trấn II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Địa hình:phổ biến là đồi núi thấp,cao trung bình 225m. Địa hình chia làm 3 khu vực + Vùng đồi núi cánh cung Bắc Sơn. + Vùng núi tả ngạn song kì Cùng và dọc song Thương. +Vùng trũng Thất Khê và Lộc Bình. 2.Khí hậu: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa,chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc,nên toàn tỉnh có khí hậu Á nhiệt đới Nhiệt độ trung bình là 21,20C,có sự thay đổi giữa các mùa. Lượng mưa khá cao,tb là 1450mm/năm nhưng klhông đều giữa các mùa. 3.Thuỷ văn: - Mạng lưới song ngòi khá phát triển.có 3 hệ thống song lớn Kì Cùng Sông Thương Lục Nam 4.Thổ nhưỡng:: Đất phe ra rít hình thành trên đá phiến thạch sét và bột kết. Đất ph era rít mùn núi cao. Đất phù sa bồi tụ.Diện tích đất chưa sử dụng 53,39%. 5.Sinh vật: - Có 4 kiểu rừng: Rừng thường xanh ẩm nhiệt đới. Rừng nửa lá rụng ẩm nhiệt đới Rừng rụng lá hơi ẩm nhiệt đới Rừng thường xanh cận nhiệt đới ẩm Động vật khá phong phú 6.Khoáng sản: Khá phong phú:than, đá vôi,sét,phốt pho rít,bô xít,sắt III.Dân cư và lao động. 1.Gia tăng dân số. Năm 199704642 người Gia tăng tự nhiên là 1,45% Nguyên nhân là do phong tục tập quán. 2.Kết cấu dân số : Theo gới tính nam gần bằng nữ 100nữ có 94,6nam Theo độ tuổi: số trẻ em dưới độ tuổi lao động giảm. Kết cấu theo dân tộc Nùng:43,9% Tày:35,6% Kinh:15,3% Dao:3,5% Dân tộc khác:2,1% 3.Phân bố dân cư: Mật độ dân số trung bình:86 người /km2 Dân số phân bố không đồng đều. Có hai loại hình cư chú là đô thị và nông thôn Dân đô thị :18/7% 4.Tình hình phát triển văn hoá giáo dục y tế: - Tỉnh có nhiều loại hình văn hoá truyền thống. - Hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh -Năm 199tỉ lệh biết đọc biết viết là 90% - 100% xã có trạm y tế. IV .Kinh tế : Đặc điểm chung : - Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP chu kì 1991-1999 là 9,1% - Từng bước giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp,tăng dần tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng 1995 :1,8tr 1997 :2,3 tr 1999 :2,8 tr 4.Củng cố: GV chốt lại nội dung bài học. 5.Dặn dò : Về nhà các em học bài và chuẩn bị cho phần còn lại. Ngày soạn :22/4/2012 Ngày giảng:23/4/2012 Tiết :50 ¤n tËp häc k× II I. Môc tiªu bµi häc : Sau bài ôn tập học sinh cần nắm được: 1.KIÕn thøc : - Hệ thống lại kiến thức đã học ở HKII lớp 8 (Trọng tâm: phần II Địa lí Việt Nam) + Các chủ đề: Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục; Việt Nam, đất nước con người; Địa lí tự nhiên; + Các nội dung quan trọng: Vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ, vùng biển Việt Nam; Quá trình hình thành lãnh thổ và tài nguyên khoáng sản; Các thành phần tự nhiên; Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam; Địa lí các miền tự nhiên Việt Nam. - Vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên để phát triển bền vững; liên hệ thực tế địa phương. 2.KÜ n¨ng : - Có kĩ năng phân tích, so sánh các mối quan hệ địa lí, kĩ năng đọc, vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ hình cột, hình tròn. - Học tập tích cực, hứng thú, có trách nhiệm; biết hợp tác. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 2. Át lát địa lí Việt Nam III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. KTBC.(kiÓm tra trong qu¸ tr×nh «n). 3. Bài mới GV nêu yêu cầu bài ôn tập. Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. Nội dung ôn tập a. Chủ đề 1: Việt Nam, đất nước, con người b. Chủ đề 2: Địa lí tự nhiên: - Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta - Quá trình hình thành lãnh thổ và tài nguyên khoáng sản. - Các thành phần tự nhiên - Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam - Các miền địa lí tự nhiên.I Phương án : (Thời gian ôn tập trong 1 tiết; nhiều đối tượng HS) Ôn tập theo nội dung kiến thức trọng tâm: 1. Vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ vùng biển Việt Nam? Nêu được ý nghĩa? 2. Kĩ năng: xác định vị trí qua Át lát địa lí Việt Nam 3. Quá trình hình thành lãnh thổ và tài nguyên khoáng sản (3 giai đoạn hình thành lãnh thổ; đặc điểm TNKS) mối quan hệ giữa địa chất, địa hình, khoáng sản: vai trò của Tân kiến tạo). 4. Kĩ năng: Đọc Át lát địa lí phần địa chất, khoáng sản. 5. Các thành phần tự nhiên: (đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, sinh vật)? Giải thích vì sao? 6. Kĩ năng: Đọc Át lát địa lí Việt Nam (các trang về địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, sinh vật, lát cắt địa hình, biểu đồ nhiệt ẩm) 7. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam (4 đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam; Thuận lợi và khó khăn của ĐKTN trong phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta) 8. Địa lí các miền tự nhiên (So sánh vị trí, đặc điểm tự nhiên-TNTN của 3 miền địa lí tự nhiên VN) 9. Ôn lại kĩ năng vẽ biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa (cột kết hợp với đường; biểu đồ hình tròn, biểu đồ hình cột đơn, cột gộp)-chỉ nêu lại các bước vẽ và các lưu ý khi vẽ. Hình thức: chia hai dãy bàn thi trình bày các nội dung theo hình thức tiếp sức, có tính điểm, đánh giá ý thức học tập của từng bàn, tổ, dãy. 4. Cñng cè: GV đánh giá ý thức học tập của học sinh thông qua hoạt động chuẩn bị, trình bày trước lớp. 5. DÆn dß. Về nhà hoàn thiện các nội dung kiến thức , chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì II. Tiết:51 kiểm tra học kì(theo đề và đáp án của phòng). Ngày soạn:15/5/2011 Ngày giảng:16/5/2011 Tiết:52 Bài 44 Thực hành:Tìm hiểu địa phương I. Môc tiªu. Häc sinh cÇn: - BiÕt vËn dông kiÕn thøc ®· häc cña c¸c m«n LÞch sö, §Þa lý ®Ó t×m hiÓu mét ®Þa ®iÓm ë ®Þa ph¬ng; gi¶i thÝch hiÖn tîng, sù vËt cô thÓ. - N¾m v÷ng quy tr×nh t×m hiÓu nghiªn cøu mét ®Þa ®iÓm cô thÓ. - RÌn kü n¨ng ®iÒu tra, thu thËp th«ng tin, ph©n tÝch th«ng tin, viÕt b¸o c¸o tr×nh bµy th«ng tin qua ho¹t ®éng thùc tÕ víi mét néi dung ®· x¸c ®Þnh. - T¨ng thªm sù hiÓu biÕt, g¾n bã vµ lßng yªu quª h¬ng, cã c¸i nh×n biÖn chøng tríc hiÖn tîng, sù kiÖn cô thÓ ë ®Þa ph¬ng, tõ ®ã cã th¸i ®é ®óng mùc. II. Néi dung vµ c¸ch tiÕn hµnh. I.Vị trí địa lí,phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính tỉnh Lạng Sơn. 1.Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ. DT8187,25km2 DS:7046412 người Phía Bắc giáp Cao Bằng, Phía Nam giáp Bắc Giang. Phía Tây và Tây Nam giáp Bắc Cạn và Thái Nguyên Phía ĐN giáp Quảng Ninh. Phía Đông giáp Trung Quốc. **Vị trí này có ý nghĩa rất quan trọng cho việc hội tụ giaoi lưu kinh tế văn hoá,phát triển nền kinh tế tổng hợp. 2.Sự phân chia hành chính. - Năm 1975 khi hai miền đất nước thống nhất,hai tỉnh LS và CB gộp lại gọi là tỉnh Cao Lạng.Năm 1978 tách ra hai tỉnh Cao Bằng và Laqngj Sơn. - có 10 huyên và 1 thành phố,225 xã phường và thị trấn II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Địa hình:phổ biến là đồi núi thấp,cao trung bình 225m. Địa hình chia làm 3 khu vực + Vùng đồi núi cánh cung Bắc Sơn. + Vùng núi tả ngạn song kì Cùng và dọc song Thương. +Vùng trũng Thất Khê và Lộc Bình. 2.Khí hậu: Mang tính chất nhiệt đới gió mùa,chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc,nên toàn tỉnh có khí hậu Á nhiệt đới Nhiệt độ trung bình là 21,20C,có sự thay đổi giữa các mùa. Lượng mưa khá cao,tb là 1450mm/năm nhưng klhông đều giữa các mùa. 3.Thuỷ văn: - Mạng lưới song ngòi khá phát triển.có 3 hệ thống song lớn Kì Cùng Sông Thương Lục Nam 4.Thổ nhưỡng:: Đất phe ra rít hình thành trên đá phiến thạch sét và bột kết. Đất ph era rít mùn núi cao. Đất phù sa bồi tụ.Diện tích đất chưa sử dụng 53,39%. 5.Sinh vật: - Có 4 kiểu rừng: Rừng thường xanh ẩm nhiệt đới. Rừng nửa lá rụng ẩm nhiệt đới Rừng rụng lá hơi ẩm nhiệt đới Rừng thường xanh cận nhiệt đới ẩm Động vật khá phong phú 6.Khoáng sản: Khá phong phú:than, đá vôi,sét,phốt pho rít,bô xít,sắt III.Dân cư và lao động. 1.Gia tăng dân số. Năm 199704642 người Gia tăng tự nhiên là 1,45% Nguyên nhân là do phong tục tập quán. 2.Kết cấu dân số : Theo gới tính nam gần bằng nữ 100nữ có 94,6nam Theo độ tuổi: số trẻ em dưới độ tuổi lao động giảm. Kết cấu theo dân tộc Nùng:43,9% Tày:35,6% Kinh:15,3% Dao:3,5% Dân tộc khác:2,1% 3.Phân bố dân cư: Mật độ dân số trung bình:86 người /km2 Dân số phân bố không đồng đều. Có hai loại hình cư chú là đô thị và nông thôn Dân đô thị :18/7% 4.Tình hình phát triển văn hoá giáo dục y tế: - Tỉnh có nhiều loại hình văn hoá truyền thống. - Hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh -Năm 199tỉ lệh biết đọc biết viết là 90% - 100% xã có trạm y tế. IV .Kinh tế : Đặc điểm chung : - Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP chu kì 1991-1999 là 9,1% - Từng bước giảm tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp,tăng dần tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ. Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng 1995 :1,8tr 1997 :2,3 tr 1999 :2,8 tr 4.Củng cố: GV chốt lại nội dung bài học. 5.Dặn dò : Về nhà các em học bài và chuẩn bị cho phần còn lại.
Tài liệu đính kèm: