Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 20 đến 27

Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 20 đến 27

I / MỤC TIÊU :

 - HS biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để giải bài tập

 - Biết chứng minh đựơc hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R.

 - Về thực tiễn, HS thấy được rằng: Toán học là môn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề về hàm số nói riêng lại thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.

II / CHUẨN BỊ

 - GV : Vẽ sẵn hệ trục tọa độ (BT 11)

 - HS : Làm BT ở nhà

III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 1) Kiểm tra bài cũ

 - HS1 : Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất, Cho hàm số : = -7 -6 có phải là hàm số bậc nhất không ? Vì sao ?

 - HS2 : Nêu tính chất của hàm số bậc nhất = a + b. Hàm số : = -7 -6 là hàm số đồng biến hay nghịch biến. Vì sao ?

 2) Dạy học bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung

* Cho HS trình bày một số bài tập đã dặn :

- Bài 10 , 11 :

 Gọi 2 HS lên bảng trình bày.

- Bài 11 :

 Treo bảng đã chuẩn bị.

 Gọi một HS lên biểu diễn.

* Cho HS làm một số bài tập mới :

 - Bài 12 :

Gọi vài HS đọc đề.

 + Đề cho những đại lượng nào ?

 + Cần tìm đại lượng nào?

 + Để tìm a phải làm sao?

 + Các em trình bày vào tập, một HS lên bảng trình bày.

- Bài 13 :

 + Gợi ý : Nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất tìm xem điều kiện gì để một hàm số là hàm số bậc nhất.

Hai HS lên bảng trình bày.

HS còn lại quan sát để nhận xét góp ý.

(Dành cho HS yếu )

- HS đọc đề.

+ Cho x và y.

+ Tìm a

+ Thế x = 1 ; y = 2,5 vào phương trình y = ax + 3

+ HS lên bảng trình bày.

+ HS khác nhận xét và góp ý.

- HS đọc đề và nghiên cứu tìm ra cách giải.

 HS : a0

 LUYỆN TẬP

Bài 10 / T 48.

Chiều dài hình chữ nhật sau khi bớt :

 30 -

Chiều rộng hình chữ nhật sau khi bớt

 20 -

Chu vi hình chữ nhật :

 = (30 -) + (20 +) = 2 + 50

Bài 11 / T 48.

Bài 12 / T 48.

Cho hàm số : y = ax + 3

Thay x = 1 ; y = 2,5 vào phương trình

 y = ax + 3

 2,5 = a .1 + 3

 a = - 0,5

Bài 13 / T 48.

a) Để hàm số là hàm số bậc nhất

b) Để hàm số là hàm số bậc nhất

Vậy và

 

doc 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Tiết 20 đến 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 20	 
Tuần: 10
§2. HÀM SỐ BẬC NHẤT
I / MỤC TIÊU :
	- Về kiến thức cơ bản, yêu cầu HS nắm vững kiến thức sau:
	 + Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, trong đó hệ số a luôn khác 0.
	 + Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R 
	 + Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0
	- Về kĩ năng yêu cầu HS hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát, hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0 
	- Về thực tiễn, HS thấy được rằng: Toán học là môn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề về hàm số nói riêng lại thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.
II / CHUẨN BỊ :
 - GV : BP1 : Bài toán VD, 
 - HS : 
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
 1) Kiểm tra bài cũ : 
 HS : Sửa bài tập 
Dạy học bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
- Chúng ta nghiên cứu bài toán sau , (treo bảng)
- Cho HS làm ?1 
- Cho HS làm ?2
 Vì sao s là hàm số của t ? 
- Hàm số như trên là một hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là hàm số có dạng như thế nào ?
- Để tìm hiểu tính chất của hàm số bậc nhất ta xét ví dụ sau. Các em đọc SGK 
 + Hàm số xác định với những giá nào của ?
 + Chứng minh = -3 +1 luôn xác định trên R.
 + Hàm số = -3 +1 là hàm số có những tính chất gì ? 
- Cho HS làm ?3
 Chốt lại vấn đề và nhắc lại cách chứng minh.
 Giới thiệu tổng quát cho HS thừa nhận. 
Cho HS làm ?4 (củng cố )
- HS đọc đề bài. Vài HS đọc lại
 + HS điền vào chỗ trống ?1
Sau 1h , ôtô đi được : 
Sau t giờ , ôtô đi được : 
Sau t giờ ,ôtô cách trung tâm HN là s = 
 + ?2
 t = 1 ; s = 
 t = 2 ; s = 
 t = 3 ; s = 
 t = 4 ; s = 
 HS giải thích
 HS đọc định nghĩa. Vài HS đọc lại.
 - HS nghiên cứu SGK.
 + Hàm số xác định với mọi giá nào của .
 + HS chứng minh 
 + Hàm số = -3 +1 xác định với mọi giá trị trên R và là hàm số nghịch biến. 
 - HS thảo luận nhóm , cử đại diện chứng minh.
 HS đọc tổng quát.
1) Khái niệm về hàm số bậc nhất 
 Bài toán : (SGK T 46) 
 Định nghĩa : 
 Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức : 
 y = f()
 trong đó a, b là các số cho trước và a 0.
 Chú ý : Khi b = 0 hàm số có dạng y = a.
 2) Tính chất 
Tổng quát : 
Hàm số bậc nhất = a + b xác định với mọi giá trị của thuộc R và có tính chất sau :
 a) Đồng biến trên R khi a > 0
 b) Nghịch biến trên R khi a < 0
 3) Củng cố và luyện tập 
 - Cho HS nhắc lại định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất.
 - Cho HS làm bài tập 8 , 9 SGK.
 4) Hướng dẫn về nhà 
 - Học lý thuyết. 
 - Làm bài tập : 10, 11 SGK ; 6,7 SBT. 
Tiết : 21	 
Tuần: 11
LUYỆN TẬP
I / MỤC TIÊU :
	- HS biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để giải bài tập 
	- Biết chứng minh đựơc hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R.
	- Về thực tiễn, HS thấy được rằng: Toán học là môn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề về hàm số nói riêng lại thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.
II / CHUẨN BỊ 
 - GV : Vẽ sẵn hệ trục tọa độ (BT 11) 
 - HS : Làm BT ở nhà
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
 1) Kiểm tra bài cũ 
 - HS1 : Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất, Cho hàm số : = -7 -6 có phải là hàm số bậc nhất không ? Vì sao ?
 - HS2 : Nêu tính chất của hàm số bậc nhất = a + b. Hàm số : = -7 -6 là hàm số đồng biến hay nghịch biến. Vì sao ?
 2) Dạy học bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
* Cho HS trình bày một số bài tập đã dặn :
- Bài 10 , 11 :
 Gọi 2 HS lên bảng trình bày. 
- Bài 11 : 
 Treo bảng đã chuẩn bị.
 Gọi một HS lên biểu diễn.
* Cho HS làm một số bài tập mới :
 - Bài 12 :
Gọi vài HS đọc đề. 
 + Đề cho những đại lượng nào ?
 + Cần tìm đại lượng nào? 
 + Để tìm a phải làm sao? 
 + Các em trình bày vào tập, một HS lên bảng trình bày. 
- Bài 13 :
 + Gợi ý : Nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất tìm xem điều kiện gì để một hàm số là hàm số bậc nhất.
Hai HS lên bảng trình bày.
HS còn lại quan sát để nhận xét góp ý.
(Dành cho HS yếu )
- HS đọc đề.
+ Cho x và y.
+ Tìm a
+ Thế x = 1 ; y = 2,5 vào phương trình y = ax + 3
+ HS lên bảng trình bày.
+ HS khác nhận xét và góp ý. 
- HS đọc đề và nghiên cứu tìm ra cách giải.
 HS : a0 
LUYỆN TẬP
Bài 10 / T 48.
Chiều dài hình chữ nhật sau khi bớt :
 30 - 
Chiều rộng hình chữ nhật sau khi bớt 
 20 - 
Chu vi hình chữ nhật :
 = (30 -) + (20 +) = 2 + 50
Bài 11 / T 48.
Bài 12 / T 48.
Cho hàm số : y = ax + 3
Thay x = 1 ; y = 2,5 vào phương trình
 y = ax + 3
 2,5 = a .1 + 3
 a = - 0,5 
Bài 13 / T 48.
a) Để hàm số là hàm số bậc nhất 
b) Để hàm số là hàm số bậc nhất
Vậy và 
 3) Củng cố và luyện tập 
 - Cho HS làm bài tập 8a.b , 11b SBT.
 4) Hướng dẫn về nhà 
 - Học lý thuyết. 
 - Làm bài tập : 14 SGK. 9 , 12 , 13 SBT . 
 - Nghiên cứu trước § 3.
Tiết : 22	 
Tuần: 11
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a0)
I / MỤC TIÊU :
	- Về kiến thức cơ bản, yêu cầu HS hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 
	- Về kĩ năng: Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.
II / CHUẨN BỊ :
 - GV : BP1 vẽ hệ trục tọa độ ; BP2 : ?2
 - HS : Chuẩn bị thước, dụng cụ học tập
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
 1) Kiểm tra bài cũ 
 - Nội dung ?1 của bài mới. 
 2) Dạy học bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
- GV cho HS làm ?1
 Cho HS vẽ và trả lời các câu hỏi :
 + Có nhận xét gì về hoành độ, tung độ của các điểm A và A’ , B và B’ , C và C’.
 + Hãy chứng minh A’B’//AB , B’C’//BC.
 + Từ đó suy ra các vị trí của A, B, C và A’, B’, C’.
- Cho HS làm ?2
 Treo bảng phụ 1.
 Hãy điền vào phiếu đã chuẩn bị và trả lời : với giá trị thì giá trị tương ứng của như thế nào ? (GV treo bảng)
 + Em nào có thể kết luận về đồ thị hàm số y = 2,
 y = 2+3.
+ Vậy đồ thị hàm số 
y = a+b là một đường như thế nào ? 
+ GV giới thiệu chú ý.
- Chuyển ý : Ta đã biết đồ thị hàm số y = a+b là một đường thẳng vậy muốn vẽ đồ thị hàm số y = a+ b ta làm như thế nào ?
- Chia nhóm để giải quyết hai vấn đề sau : 
 + Khi b = 0 thì hàm số bậc nhất y = a+b có dạng như thế nào và cách vẽ đồ thị như thế nào ?
 + Khi a 0, b 0 thì hàm số bậc nhất y = a+b dạng đồ thị của nó như thế nào ?
Cho HS làm ?3
 1 HS lên bảng , các HS còn lại tự làm.
GV chú ý cho HS nhận định:
 a > 0 : nhận xét giá trị x, y (đồng biến , nghịch biến)
 a < 0 : nhận xét giá trị x, y (đồng biến , nghịch biến)
 - Một HS lên bảng, còn lại làm vào tập.
 - HS thực hiện và trả lời :
 + Cùng hoành độ thì tung độ của mỗi điểm A’ , B’ , C’ đều lớn hơn tung độ của mỗi điểm tương ứng A , B, C là 3 đơn vị.
 + Các tứ giác AA’B’B , BB’C’C là hình bình hành.
 + Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng thì A’, B’, C’ cũng nằm trên một đường thẳng song song với đường thẳng chứa A, B , C .
+ Đồ thị hàm số y = 2, 
y = 2+ 3 là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và song song với nhau.
+ Đồ thị hàm số y = a+b là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b và song song với đường thẳng 
= a nếu b0 , trùng với đường thẳng = a nếu b=0.
Cho HS làm nhóm và cử đại diện trả lời. 
+ Khi b = 0 thì hàm số bậc nhất có dạng y = a. Cách vẽ: cần xác định thêm một điểm thuộc độ thị (khác gốc tọa độ) rồi vẽ đường thẳng đi qua điểm đó và điểm O. 
+ Khi a 0, b 0 , đồ thị hàm số y = a+b là một đường thẳng Cách vẽ : cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
- 1 HS lên bảng , các HS còn lại tự làm.
1) Đồ thị của hàm số = a+b
 Tổng quát : (SGK T 50)
 Chú ý : (SGK)
2) Cách vẽ đồ thị hàm số 
VD : 
 Vẽ đồ thị của các hàm số sau :
a) = 2 -3 
Khi x = 0 thì y = -3 A(0 ;-3)
Khi y = 1 thì x = -1 A(-1;-1)
 3) Củng cố và luyện tập : 
 	- Cho HS làm bài tập : 15 SGK.
 4) Hướng dẫn về nhà : 
- Học lý thuyết. 
 	- Làm bài tập : 16, 17 SGK. 
Tiết : 23	 
Tuần: 12
LUYỆN TẬP
I / MỤC TIÊU :
	- Về kiến thức cơ bản, yêu cầu HS hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 
	- Về kĩ năng: Yêu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.
II / CHUẨN BỊ :
 	Thước, compa.
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 
 1) Kiểm tra bài cũ : 
 - Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a0). Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 4
 2) Dạy học bài mới : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
15’
20’
* Cho HS trình bài một số bài tập đã dặn :
 - Bài 16, 17 
 Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
* Cho HS làm một số bài tập mới :
-Bài 18 : 
* Gợi ý : 
 + Khi x = 4 thì y = 11 có là điểm thuộc đồ thị không ?
 + Thay điểm đó vào hàm số : y = 3 x + b.
-Bài 21 SBT T60
 Xác định hàm số y = ax+b biết đồ thị cắt tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2. 
 + Đề gợi ý cho ta những điều gì ?
Hai HS lên bảng trình bày.
HS còn lại quan sát để nhận xét góp ý.
 + HS đọc đề và tìm hướng làm.
+ HS t ...  y = a+b (a0) và y = a’+b (a’0) cắt với nhau khi nào ?
 + Đọc tổng quát trong SGK. 
 + Giới thiệu chú ý.
- GV viết đề lên bảng
Chia nhóm thực hiện và trình bày vào bảng con .
 + GV chú ý cho HS nhớ điều kiện hệ số a 0. 
GV chốt lại cách trình bài và nhận xét kết quả làm việc.
 + GV chú ý cho HS nhớ điều kiện hệ số a 0. 
+ Song song
+ Giải thích.
+ Song song với nhau khi và chỉ khi a=a’ , b b’ .
 + Trùng nhau khi và chỉ khi a=a’ , b=b’.
Vài HS lặp lại.
+ = 0,5 +2 cắt =1,5+2
+= 0,5 -1 cắt = 1,5 +2
+ Khi a a’
Vài HS đọc tổng quát.
 HS thảo luận và trình bày vào bảng con .
HS nhận xét và góp ý.
1) Đường thẳng song song 
 Hai đường thẳng y = 2+3 và 
 y = 2x-2 song song. 
 Kết luận :
 Hai đường thẳng y = a+b (a0) và y = a’+b’ (a’0)
 + Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ , b b’ .
 + Trùng nhau khi và chỉ khi a=a’ , b=b’.
2) Đường thẳng cắt nhau : 
 Hai đường thẳng y = a+b (a0) và y = a’+b’ (a0) cắt nhau khi và chỉ khi a a’ . 
+ Chú ý : SGK T 53.
3) Bài toán áp dụng : 
Cho hai hàm số bậc nhất 
y = 2m + 3 và y = (m+1)+2
 Tìm m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
Hai đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng song song với nhau.
 Giải:
ĐK : 2m 0 m 0
 m+1 0 m -1
a) Để hai đường thẳng trên cắt nhau khi và chỉ khi 
 2m m + 1 m 1
Vậy hai đường thẳng trên cắt nhau thì m 1,m -1,m 0.
 b) Để hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi 
2m = m + 1m =1(thỏa ĐK)
 3) Củng cố và luyện tập 
 - Cho HS làm bài tập 20, 21 SGK.
 - Cho HS nhắc lại với điều kiện nào thì hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
 4) Hướng dẫn về nhà 
 - Học lý thuyết. 
 - Làm bài tập : 22, 23 SGK. 
Tiết : 25	 
Tuần: 13
LUYỆN TẬP
I / MỤC TIÊU 
	- Về kiến thức cơ bản, HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
	- Biết vận dụng lí thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong tác hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. 
II / CHUẨN BỊ 
	Thước, compa, bảng phụ (ghi BT)
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
 1) Kiểm tra bài cũ 
 - Khi nào hai đường thẳng y = a+b (a0) và y = a’+b’ (a’0) song song với nhau, khi nào trùng nhau. Sửa BT 22a.
 - Khi nào thì hai đường thẳng y = a + b (a0) và y = a’+b’ (a’0) cắt nhau. Sửa BT 22b.
 2) Dạy học bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
* Cho HS trình bài một số bài tập đã dặn :
 - Bài 23 : 
 Gọi 2 HS lên bảng sửa.
* Cho HS làm một số bài tập mới :
 - Bài 24 : 
 + Gọi HS đọc đề.
 + Nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
 + Như chú ý điều kiện gì của một hàm số bậc nhất.
- Bài 25 : 
 + Gọi HS đọc đề.
 * GV chú ý cho HS : ngoài cách cho x =0 tìm y, và y = 0 tìm x thì còn tùy thuộc vào trường hợp thực tế mà có thế cho cách khác như trường hợp phân số. 
 GV gợi ý :
 + Viết đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại 1 .
 + Khi d1 hoặc d2 cắt đường thẳng y =1 thì tung độ của giao điểm phải là bao nhiêu ? 
 + Làm thế nào để tìm x ? 
HS lên bảng.
 + HS đọc đề và tìm hướng làm.
+ Điều kiện hệ số a khác 0.
+ HS trình bày vào tập, ba HS lên bảng trình bày.
+ HS còn lại nhận xét và góp ý.
+ 2 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ hình vào tập.
+ y = 1 
+ Tung độ bằng 1.
+ HS trình bày vào tập, hai HS lên bảng trình bày.
+ Hai HS khác lên vẽ đồ thị
LUYỆN TẬP
Bài 23 / T60
Cho hàm số y = 2x + b 
 a) Do đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 nên đồ thị đi qua điểm (0 ; -3) 
Thay (0 ; -3) vào hàm số :
 y= 2x + b -3 = 2.0 + b
 b = -3
 b) Do đồ thị đi qua điểm (1;5)
Thay (1 ; 5) vào hàm số :
 y= 2x + b 5 = 2.1 + b
 b = 3
Bài 24 / T60
Cho y= 2x + 3k và 
y= ( 2m+1) x + 2k – 3
 ĐK : 2m +1 0 m 
a) Để hai đường thẳng trên cắt nhau khi và chỉ khi 
 2 2m + 1 m 
Vậy hai đường thẳng trên cắt nhau thì m 
b) Để hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi 
 2 = 2m + 1m = 
Và 3k 2k -3 k -3
b) Để hai đường thẳng trùng nhau khi:
 2 = 2m + 1m = 
Và 3k = 2k -3 k = -3
Bài 25 / T60
a) * (d1 ) 
Khi ;Khi
 * (d2 )
Khi ;Khi
Đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại 1 là : y = 1
- Do y =1 cắt d1 nên ta có : 
 Vậy M 
- Do y =1 cắt d2 nên ta có : 
 Vậy N 
 3) Củng cố và luyện tập 
 Khi nào hai đường thẳng y = a+b (a0) và y = a’+b’ (a’0) song song với nhau, khi nào trùng nhau và cắt nhau.
 4) Hướng dẫn về nhà 
 - Ôn lại lý thuyết. 
 - Làm bài tập : 26 SGK. 
 - Nghiên cứu trước § 5. 
Tiết : 26	 
Tuần: 13
§5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a0)
I / MỤC TIÊU :
	- Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
	- Về kĩ năng: HS biết tính góc hợp bởi đừơng thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg. Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp. 
II / CHUẨN BỊ 
 - GV : BP1 : h10 SGK, BP2 : h11 SGK.
 - HS : MTBT
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
 1) Kiểm tra bài cũ 
 - HS1 : Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song . 
 - HS2 : Nêu điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau
 2) Dạy học bài mới 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
-Treo bảng phụ 1 
 + Hãy cho biết góc là góc tạo bởi những đường nào ? 
 + Vậy khi nói góc ta hiểu là góc tạo bởi đường thẳng 
 y = a+b (a0) và trục O,
hoặc góc tạo bởi tia A và tia AT.
- Với cách hiểu góc tạo bởi đường thẳng y = a+b (a0)
và trục O thì các đường thẳng song song với nhau sẽ tạo với trục O các góc như thế nào ? 
 + Có nhận xét gì giữa các đường thẳng có cùng hệ số a với trục O ?
- Cho HS làm ?
 Treo bảng phụ 2
 + Khi hệ số a dương thì góc tạo bởi đường thẳng y = a+b 
(a 0) và trục O là góc gì ? Và mối liên quan giữa hệ số a và góc đó như thế nào ?
+ Tương tự rút ra nhận xét gì từ trường hợp b. 
+ GV chốt lại : Do mối liên quan đó nên a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
- GV ghi đề lên bảng VD1
+ Một HS lên bảng vẽ đồ thị. 
Hướng dẫn HS làm.
Cho HS làm VD2
+ Góc tạo bởi đường thẳng 
 = a+b (a 0) và trục O.
+ Góc tạo bởi tia A và tia AT.
+ HS vẽ hình vào tập.
+ Các góc song song.
+ Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc 
có cùng hệ số a .
HS thực hiện vào nháp.
a) 1 <2<3 , a1 < a2 < a3 
b) 1 <2<3 , a1 < a2 < a3 
+ Hệ số a dương thì góc tạo bởi đường thẳng = a+b (a 0) và trục O là góc nhọn . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 900 .
+ Hệ số a âm thì góc tạo bởi đường thẳng = a+b (a 0) và trục O là góc tù . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 1800 .
HS lập lại.
 HS lên bảng, HS còn lại vẽ vào tập.
1) Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = a+b (a 0).
 a) Góc tạo bởi đường thẳng 
 = a+b (a 0) và trục O.
 b) Hệ số góc 
 a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
 Chú ý : (SGK)
2) Ví dụ :
 VD1 : Cho hàm số y = 3x+2
 a) Vẽ đồ thị của hàm số.
 b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 3x+2 và trục Ox (làm tròn đến phút ).
 Giải :
a) Khi x = 0 thì y = 2 A(0 ; 2)
Khi y = 0 thì x = A(;0)
b) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y = 3x +2 và trục Ox là khi đó AOB = 
Xét AOB có : 
 3) Củng cố và luyện tập 
 - Cho HS làm bài tập : 27, 28 SGK. 
 4) Hướng dẫn về nhà 
 - Học lý thuyết. 
 - Làm bài tập : 29 , 30 SGK ; 25 , 27 SBT. 
- Soạn các câu hỏi ôn chương. Tiết sau làm bài kiểmtra 15’.
Tiết : 27	 
Tuần: 14
LUYỆN TẬP
I / MỤC TIÊU 
	- HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
	- HS biết tính góc hợp bởi đừơng thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg. Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp. 
II / CHUẨN BỊ 
MTBT, Bảng phụ (bài tập), thước.
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
 1) Kiểm tra bài cũ 
 2) Dạy học bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội Dung
* Cho HS trình bày một số bài tập đã dặn :
 GV tập trung sửa bài để cuối giờ cho kiểm tra 15 phút.
 + HS đọc đề và tìm hướng làm.
+ HS trình bày vào tập, hai HS lên bảng trình bày.
+ Hai HS khác lên vẽ đồ thị
LUYỆN TẬP
Bài 29 SGK T59
 a) Do cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nên ta có giao điểm là (1,5 ; 0) 
Thay (1,5 ; 0) và a= 2 vào hàm số :
 y = ax + b 0 = 2.1,2 + b
 b = - 2,4
Vậy hàm số cần tìm là : y=2x -2,4 
b) Thay (2;2) và a= 3 vào hàm số :
 y = ax + b 2 = 3.2 + b
 b = - 4
Vậy hàm số cần tìm là : y=3x -4 
c) Do đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=x nên có cùng hệ số a= và đi qua điểm (1; +5) nên :
Thay (1 ; +5) và a = vào hàm số : y = ax + b +5 =.1 + b
 b = 5
Vậy hàm số cần tìm là : y=x +5 
Bài 30 SGK T59
a) 
Khi;Khi
Khi;Khi
b) 
 3) Củng cố và luyện tập 
 Kiểm tra 15’.
	Câu 1: Vẽ đồ thị các hàm số y = -2x + 0,5 và y = x + 1 trên cùng hệ trục tọa độ Oxy
	Câu 2: Tìm điều kiện m để y = (m - )x - 1 là hàm số bậc nhất.
	Câu 3: Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số y = (1-m)x –2 và y = mx +3 cắt nhau.
 4) Hướng dẫn về nhà 
 - Học lý thuyết. 
- Làm bài tập : 32 , 33, 34, 35 SGK. 
- Soạn các câu hỏi ôn tập chương. Ôn lại các kiến thức trong phần tóm tắt kiến thức. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 21-28d9.doc