Giáo án môn Đại số - Lớp 7 - Tuần 19 - Năm học 2005-2006

Giáo án môn Đại số - Lớp 7 - Tuần 19 - Năm học 2005-2006

 I/ Mục tiêu cần đạt:

 Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp ( g.c.g)

 Học sinh biết vận dụng trường hợp bằng nhau ( g.c.g) của hai tam giác để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.

 Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi gt, kl, phân tích tìm lời giải.

II/ Chuẩn bị :

 Giáo viên : Soạn bài vẽ các hình

 Học sinh : Làm bài tập, thước kẻ, com pa

III/ Tiênd trình lên lớp

 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

 2/ Kiểm tra:

? Nêu các hệ quả bằng nhau

? Vẽ hình ghi gt, kl

 3/ Bài mới:

? Đọc yêu cầu bài toán

Học sinh : thảo luận theo nhóm

? em nào lên bảng trình bày

Giáo viên : Kiểm tra các nhóm trên máy cho học sinh nhận xét

Giáo viên: Đánh giá chung

? Còn cách nào để chứng minh 2 tam giác trên bằng nhau.

? Đọc đề bài

? Vẽ hình ghigt, kl bài toán .

? Dự đoán kết quả so sánh BE và CF

? Căn cứ vào đâu để kết luận BE = CF

? Hãy chứng minh

? Từ 3 điều trên ta có thể kết luận 2 tam giác có bằng nhau không

 Bài 39 ( SGK / 124)

H105 :

H106:

H107:

H108:

 AB= AC;BD = CD ( cặp cạnh tương ứng

)

Bài 40: ( SGK/124)

Chứng minh

Xét tamgiác BEM và Tan giác CFM có

 C M = MC ( gt)

 M1 = M2 ( đối đỉnh )

E =F = 900

 BEM = CFM(ch-gnh)

Bài42 : ( sgk/124)

H109: có

AC cạnh chung

C là gócchung

AHC = BAC =900

Nhưng tam giác AHC không bằng tam giác BAC theo trường hợp g.c.g vì AHC

Không phải là góc kề với cạnh AC

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số - Lớp 7 - Tuần 19 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:
	Tiết 33	Luyện tập
Ngày soạn: Tháng năm 2005
 Ngày dạy: Tháng năm 2005
 I/ Mục tiêu cần đạt:
 	Khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp ( g.c.g)
	Học sinh biết vận dụng trường hợp bằng nhau ( g.c.g) của hai tam giác để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
	Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi gt, kl, phân tích tìm lời giải.
II/ Chuẩn bị :
 	Giáo viên : Thước thẳng, thước đo độ 
	Học sinh : Làm bài tập 
III/ Tiênd trình lên lớp
 	1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2/ Kiểm tra: ? Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác ( g.c.g)
	? Làm bài tập 37/ SGK
	3/ Bài mới: 
? ?Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác 
Học sinh : Thảo luận theo nhóm 
? Em nào lê bảng làm bài tập trên
? Nhận xét 
Giáo viên : kiểm tra một số nhóm trên máy
? Xác định nội dung bài toán 
? Vẽ hình ghi gt, kl bài toán 
Giáo viên : Quan sát, rèn luyện kĩ năng 
? Nêu cách chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau
? Vì sao chứng minh các cặp tam giác bằng nhau
? Nêu cách chứng minh ý b
? Cách nào ngắn gọn hơn
? Qua bài toản trên điểm nằm trên tia phân giác của góc thì có tính vhất gì?
Kl: Tất cả các điểm thuộc tia phân giác của một góc luôn cách đều 2 cạnh của góc đó.
Giáo viên : Vẽ hình ghi gt, kl bài toán 
? Muốn chứng minh AC = BD ta cần chứng minh điều gì
? Hai tam giác này có những yếu tố nào bằng nhau
? Chúng bằng nhau theo trường hợp nào.
Giáo viên : Lưu ý học sinh chứng minh thứ tự các đỉnh 
? Đọc nội dung bài toán 
 ? Xác định nội dung bài toán 
? Lên bảng vẽ hinhg ghi gt, kl bài toán 
? Hai đường thẳng song song có tính chất nào
? Dùng các yếu tố góc bằng nhau để chứng minh các cạnh bằng nhau ta làm như thế nào ?
? Các tam giác nỳa thoả mãn điều kiện nào
? Cách tạo tam giác trong bài toán này 
? Hãy chứng minh hai tam giác vừa tạo ra bằng nhau
Làm bài tập 37/ SGK/123
H101 : 
có E + D +F =1800 ( định lý )
Xét có:
B = D (= 800 ); BC = ED (=3); C = E (400)
 Vậy 
H102 : Hai tam giác không bằng nhau ( không đủ tiêu chuẩn băng nhau theo 1 trong 3 trường hợp 
C, 
Bài: 35 ( sgk / 123)
D
A
D
B
H
y
x
t
1
2
1
2
Chứng minh
Xét có 
O1 = O2 ( gt, t/c tia phân giác )
 OH là cạnh chung 
 H1 = H2 = 900 ( vì AB 
Vậy 
( 2 cạnh tương ứng )
b, Xét có 
O1 = O2 ( gt)
OA = OB ( cmt)
OC là cạnh chung 
0
A
B
C
D
Bài 36 : SGK/123
Chững minh
Xét có 
 O chung
OA = OB ( gt)
OAC = OBD ( gt)
( 2 cạnh tương ứng )
Bài 38 : ( SGK /124)
A
B
D
1
2
1
C
A
2
Chứng minh
 Nối A với D
Xét có
A1 = D1 ( hai góc so le trong )
D2= A2 ( hai góc so le trong )
AC cạnh chung 
	các cặp cạnh tương ứng)
4/ Củng cố 
	? Khi chứng minh 2 tam giác bằng nhau ( g.c.g) ta càn chú ý đến điểm nào 
	Hướngdẫn : Học sinh làm bài tập SBT : 50 đến 55 ( SGK /104)
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Nhạc, Ngày  tháng 01 năm 2006
	Xác nhận BGH
	 Lê Thị Yên
Tiết 34 
	Luyện tập 2 
Ngày soạn: Tháng năm 2006
 Ngày dạy: Tháng năm 2006
 I/ Mục tiêu cần đạt:
 	Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp ( g.c.g)
	Học sinh biết vận dụng trường hợp bằng nhau ( g.c.g) của hai tam giác để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
	Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi gt, kl, phân tích tìm lời giải.
II/ Chuẩn bị :
	Giáo viên : Soạn bài vẽ các hình 
	Học sinh : Làm bài tập, thước kẻ, com pa
III/ Tiênd trình lên lớp
 	1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2/ Kiểm tra: 
? Nêu các hệ quả bằng nhau
? Vẽ hình ghi gt, kl 
	3/ Bài mới: 
? Đọc yêu cầu bài toán 
Học sinh : thảo luận theo nhóm 
? em nào lên bảng trình bày 
Giáo viên : Kiểm tra các nhóm trên máy cho học sinh nhận xét 
Giáo viên: Đánh giá chung 
? Còn cách nào để chứng minh 2 tam giác trên bằng nhau.
? Đọc đề bài 
? Vẽ hình ghigt, kl bài toán .
? Dự đoán kết quả so sánh BE và CF
? Căn cứ vào đâu để kết luận BE = CF
? Hãy chứng minh
? Từ 3 điều trên ta có thể kết luận 2 tam giác có bằng nhau không 
 Bài 39 ( SGK / 124)
H105 : 
Vì 
H106:
H107: 
H108: 
	AB= AC;BD = CD ( cặp cạnh tương ứng 
)
A
B
C
x
F
E
M
Bài 40: ( SGK/124)
Chứng minh
Xét tamgiác BEM và Tan giác CFM có 
 C M = MC ( gt)
 M1 = M2 ( đối đỉnh )
E =F = 900
	 BEM = CFM(ch-gnh)
Bài42 : ( sgk/124)
H109: có 
AC cạnh chung
C là gócchung 
AHC = BAC =900
Nhưng tam giác AHC không bằng tam giác BAC theo trường hợp g.c.g vì AHC
Không phải là góc kề với cạnh AC
Đề bài kiểm tra 15phút
A
C
O
D
B
Câu1: Tìm các tam giác bằng nhau trong hình vẽ sau và giải thích
Câu 2: Cho MN// PQ; MP//NQ ( hình vẽ )
P
M
N
Q
Chứng minh: a) MN = PQ
	b) MP = NQ
Đáp án :
Câi 1 : ( 4 điểm )
Câu 2: ( 6 điểm )
4/ Củng cố 
	Ôn tập hai tam giác bằng nhau 
	Hướngdẫn : Học sinh làm bài tập SBT : 41 đến 43( sbt /105)
IV/ Rút kinh nghiệm :
	Khánh Nhạc, Ngày  tháng 01 năm 2006
	Xác nhận BGH
	 Lê Thị Yên

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 hinh7.doc