Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 9, Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 9, Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

 - Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của 1 tích và luỹ thừa của một thương.

 - Có kỹ năng vận dụng quy tắc trên trong tính toán.

B. CHUẨN BỊ

 - Thước thẳng có chia khoảng.

 - SGK, bảng phụ, giáo án, phấn màu.

C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1 : KIỂM TRA

Bài tập 39 đến 49 SBT tr 9; 10 Bài 39/9 SBT:

1 ; ; 15,625;

Bài 40/9 SBT:

125 = 53; -125 = (-5)3; 27 = 33; -27 = (-3)3.

Hoạt động 2. 1 – LUỸ THỪA CỦA MỘT TÍCH

 GV: đưa ra tình huống có vấn đề: “ tính nhanh tính như thế nào?

 Cho học sinh làm ?1.

Giáo viên đưa ra công thức áp dụng vào ?2

?1.

 (2,5)2 = 22 . 52 = 100

 ?2.

a) (0,125)3. 8 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1

 Hoặc

b) (-39)4 : 134 = (-3,13)4 :134

 = (-3)4 . 134 : 134 : 134

 = (-3)4 =81

 Hoặc 1. Luỹ thừa của một tích:

Với mọi Q; m, n N. Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa

(x.y)n = xn. . yn

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 7 - Tiết 9, Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4, tiết 7
§§6. Luỹ thừa của một số hữu tỷ (tt)
A.MỤC TIÊU
 - Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của 1 tích và luỹ thừa của một thương.
 - Có kỹ năng vận dụng quy tắc trên trong tính toán.
B. CHUẨN BỊ
 - Thước thẳng có chia khoảng.
 - SGK, bảng phụ, giáo án, phấn màu.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
Bài tập 39 đến 49 SBT tr 9; 10
Bài 39/9 SBT:
1 ; ; 15,625; 
Bài 40/9 SBT:
125 = 53; -125 = (-5)3; 27 = 33; -27 = (-3)3.
Hoạt động 2. 1 – LUỸ THỪA CỦA MỘT TÍCH
 GV: đưa ra tình huống có vấn đề: “ tính nhanh tính như thế nào?
 Cho học sinh làm ?1.
Giáo viên đưa ra công thức áp dụng vào ?2
?1. 
 (2,5)2 = 22 . 52 = 100
 ?2. 
(0,125)3. 8 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1
 Hoặc 
(-39)4 : 134 = (-3,13)4 :134
 = (-3)4 . 134 : 134 : 134 
 = (-3)4 =81
 Hoặc 
1. Luỹ thừa của một tích:
Với mọi Q; m, n N. Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa 
(x.y)n = xn. . yn
Hoạt động 5. LUỸ THỪA CỦA MỘT THƯƠNG
 Cho HS làm ?3. Cho hs phát biểu công thức, áp dụng vào ? 4.
GV: nên khai thác ?5 để củng cố cuối bài. Bài tập này có thể vận dụng cả hai công thức để giải.
?3 
?5.
(0,125)3. 83 = (0,125.8)3 = 13 =1
hoặc 
(-39)4 :134= (-3,14)4 : 134
= (-30)4 .134: 134= (-3)4=81
hoặc 
2. Luỹ thừa của một thương:
 Với mọi Q; m, y 0, n N. Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa. 
LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ ÂM:
Với mọi Q; x 0, n N*. Ta có: 
Nhận xét:
Cho m > n > 0. Có thể xảy ra 3 trường hợp sau:
Nếu a > 1 thì am > an.
Nếu a = 1 thì am = an.
Nếu a < 1 thì am < an.
Luỹ thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau.
(-x)2n = x2n.
Luỹ thừa bậc lẻ của hai số đối nhau thì đối nhau.
(-x)2n+1 = - x2n+1.
Hoạt động 5. LUYÊN TẬP VÀ CỦNG CỐ
Bt 34 – 37 sgk tr 22.
Bài 37/22 SGK:
 ; b) 1215; c) ; d) –27.
Hoạt động 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 - Làm lại các bài tập đã giải.
 - Bt: 38 đến 43 SGK tr 22, 23.
 - Ở sách bài tập từ 50 đến 59 trang 12; 12.
------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 7.doc