I. MỤC TIÊU
- Củng cố các quy tắc nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết . . .
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK, bảng ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa, bài tập, đề bài kiểm tra 15 phút.
- HS : SGK, giấy làm bài kiểm tra.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài
HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra
Điền tiếp để được các công thức đúng :
x m. xn =
xm : xn =
( xm ) n =
( x. y )n =
=
Sửa bài tập 38b/22 : Tính
x m. xn = x m +n
xm : xn = x m –n
( xm ) n = x m . n
( x. y )n = xn. yn
= (y o)
bài 38b/22
= = = = 1215
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 8 I. MỤC TIÊU - Củng cố các quy tắc nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính giá trị của biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết . . . II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, bảng ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa, bài tập, đề bài kiểm tra 15 phút. - HS : SGK, giấy làm bài kiểm tra. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bài HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra Điền tiếp để được các công thức đúng : x m. xn = xm : xn = ( xm ) n = ( x. y )n = = Sửa bài tập 38b/22 : Tính x m. xn = x m +n xm : xn = x m –n ( xm ) n = x m . n ( x. y )n = xn. yn = (y ¹ o) bài 38b/22 = = = = 1215 HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập Dạng1 : Tính giá trị biểu thức Bài 40/tr.23 (SGK) a) c) d). Bài 37d/tr.22 (SGK) Tính : Hãy nêu n. xét về các số hạng ở tử Bài 41/tr.23 (SGK) a) b) 2 : @ Dạng 2 : Viết biểu thức dưới dạng một luỹ thừa Bài 39/tr.23 (SGK) Cho xỴQ và x¹0 Viết x10 dưới dạng a)Tích hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7 b)Luỹ thừa của x2 c) Thương của hai luỹ thừa trong đó có số bị chia là x12 @ Dạng 3 : Tìm số chưa biết Bài 42/tr.23 (SGK) GV hướng dẫn câu a a) = 2 b) c) 8n : 2n = 4 Bài 46/tr.10 (SBT) Tìm tất cả số tự nhiên n sao cho GV hướng dẫn cho HS biến đổi các biểu thức dưới dạng luỹ thừa của 2 2. 16 ³ 2n > 4 9.27 3n 243 3 HS lên bảng thực hiện = = = = = .= = 1. = == = = = = - 853 Các số hạng ở tử đều chứa thừa số chung là 3 ( Vì 6 = 3.2 ) = = = = -27 Hai HS lên bảng thực hiện === = 2 := 2 : = 2 . (-216) = - 432 HS làm bài 39/23 a) x10 = x7.x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2 a) = 2 Þ 2n = = 8 = 23 Þ n = 3 b) Þ (-3)n = -27. 81 = (-3)3. (-3)4 = (-3)7 Þ n = 7 c)8n : 2n = 4 Þ 4n = 4 Þ n = 1 HS lên bảng thực hiện a) 2. 24 ³ 2n > 22 25 ³ 2n > 22 Þ 5 ³ n > 2 Þ n = {3; 4; 5} b) 32.33 3n 35 35 3n 35 Þ 5 n 5 Þ n = 5 Dạng1 : Tính giá trị biểu thức Bài 40/tr. 23 (SGK) a)= == c)= = .= = 1. = d).== = = = = -853 Bài 37d) Tính : = ===-27 Bài 41) a)= == b) 2 : = 2 : = 2 : = 2 . (-216) = - 432 @ Dạng 2 : Viết biểu thức dưới dạng một luỹ thừa Bài 39/tr.23 (SGK) a) x10 = x7.x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2 Dạng 3 : Tìm số chưa biết Bài 42/tr.23 (SGK) a) = 2 Þ 2n = = 8 = 23 Þ n = 3 b) Þ (-3)n = -27. 81 = (-3)3. (-3)4 = (-3)7 Þ n = 7 8n : 2n = 4 Þ 4n = 4 Þ n = 1 Bài 46/tr.10 (SBT) Tìm tất cả số tự nhiên n sao cho a) 2. 24 ³ 2n > 22 25 ³ 2n > 22 Þ 5 ³ n > 2 Þ n = {3; 4; 5} b) 32.33 3n 35 35 3n 35 Þ 5 n 5 Þ n = 5 HOẠT ĐỘNG 3 : Kiểm tra 15 phút Bài 1 ( 8 đ ). Tính giá trị biểu thứa a) b) c) d) 35 : 33 Bài 2 : ( 2 đ ) ( 1,25 + 6,13 ) – ( 0,25 – 3,87 ) HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập, ôn lại các qui tắc về luỹ thừa - Bài tập về nhà : 47, 48, 52, 57, 59/ trang 11 – 12 SBT - Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y ( y ¹ 0 ) - Đọc bài đọc thêm : Luỹ thừa với số mũ nguyên âm RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: