I / Mục tiêu :
§ HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách:
- Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.
- Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc
§ Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng
II / Phương tiện dạy học :
- Giáo án – SGK – Bảng phụ ghi đề bài – Thước thẳng – Phấn màu.
III / Hoạt động dạy học :
· Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cũ (7 phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
GV: Cho hai đa thức:
Hãy tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x) và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến x
Gọi 2HS lên bảng
HS1: Nêu các bước cộng (trừ) hai đa thức và tính P(x) + Q(x)
HS: Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc và tính P(x) – Q(x)
Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá 2HS lên bảng đồng thời
HS1: Tính P(x) + Q(x)
P(x) + Q(x) = () + ()
= +
=
=
HS2: Tính P(x) – Q(x)
P(x) – Q(x) = () - ()
= -
=
=
HS nhận xét bài làm của bạn.
Tiết 60 CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I / Mục tiêu : HS biết cộng, trừ đa thức một biến theo hai cách: Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang. Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng II / Phương tiện dạy học : Giáo án – SGK – Bảng phụ ghi đề bài – Thước thẳng – Phấn màu. III / Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức cũ (7 phút) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV: Cho hai đa thức: Hãy tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x) và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến x Gọi 2HS lên bảng HS1: Nêu các bước cộng (trừ) hai đa thức và tính P(x) + Q(x) HS: Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc và tính P(x) – Q(x) Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá 2HS lên bảng đồng thời HS1: Tính P(x) + Q(x) P(x) + Q(x) = () + () = + = = HS2: Tính P(x) – Q(x) P(x) – Q(x) = () - () = - = = HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 : Tìm tòi phát hiện kiến thức mới 1. Cộng hai đa thức một biến: (12 phút) GV đưa ví dụ SGK/44 lên bảng phụ : Cho hai đa thức : Hãy tính tổng của chúng. GV: Hãy dùng phép cộng hai đa thức đã biết để tính tổng GVghi: Cách 1: + GV gọi 1HS lên bảng làm tiếp. Cho HS nhận xét. GV: Ngoài cách làm trên, ta có thể cộng hai đa thức một biến theo cột dọc (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). GV ghi: Cách 2: + Bài 44 SGK/45. GV đưa đề bài lên bảng phụ. Cho hai đa thức: Tính P(x) + Q(x). Nửa lớp làm cách 1; nửa lớp làm cách 2 (chú ý sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự và đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) GV nhắc nhở HS khi nhóm các đơn thức đồng dạng thành từng nhóm cần sắp xếp đa thức luôn. GV: yêu cầu 2HS lên bảng giải , mỗi HS làm một cách. Cho HS nhận xét cách làm của hai bạn . GV sửa chữa sai sót (nếu có) GV: Tùy trường hợp cụ thể, ta áp dụng cách nào cho phù hợp. 2.Trừ hai đa thức một biến: (12 phút) Ví dụ: Tính P(x) – Q(x). GV: Em hãy trừ hai đa thức như đã học, đó là cách 1. Cho HS nhận xét. Cách 2:Trừ đa thức theo cột dọc (sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự, đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột) _ Trong quá trình thực hiện phép trừ, GV cần yêu cầu HS nhắc lại: - Muốn trừ đi một số, ta làm thế nào? - Sau đó cho HS trừ từng cột và điền dần kết quả vào . Cho HS nhận xét GV giới thiệu cách trình bày khác của cách 2: + - Trong quá trình làm cần yêu cầu HS xác định đa thức –Q(x) và thực hiện P(x) + [-Q(x)} *Chú ý : GV: Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo những cách nào? GV đưa phần chú ý SGK/45 lên bảng phụ . HS cả lớp làm vào vở . 1HS lên bảng giải = = HS nhận xét. HS nghe giảng và ghi bài . Nửa lớp làm cách 1 HS1 lên bảng giải : P(x) + Q(x) = + = + = Nửa lớp còn lại làm cách 2; HS2 lên bảng giải: + HS nhận xét cách làm của hai bạn. HS cả lớp làm vào vở. 1HS lên bảng giải: = HS nhận xét. -Muốn trừ đi một số, ta cộng với số đối của nó. HS trừ từng cột và điền kết quả vào 1HS lên bảng điền : _ HS nhận xét. HS: - 1HS đọc kết quả : P(x) + [-(Qx)} HS đọc chú ý SGK/45 Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố kiến thức mới ( phút) HS làm ?1 GV đưa đề bài lên bảng phụ Cho hai đa thức : Hãy tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x) GV yêu cầu HS làm theo cách 2; cách 1 về nhà làm . Yêu cầu HS hoạt động nhóm.Đại diện nhóm lên trình bày bài giải vào phiếu học tập. Cho HS nhận xét bài giải của bạn . GV đánh giá. Bài 46: SGK/45. GV đưa đề bài lên bảng phụ Viết đa thức dưới dạng Tổng của hai đa thức một biến. Hiệu của hai đa thức một biến. Bạn Vinh nêu nhận xét:”Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4”. Đúng hay sai? Vì sao? Bài 48:SGK/46. GV đưa đề bài lên bảng phụ . Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng: A = B = C = D = HS hoạt động nhóm. 2HS đại diện nhóm lên trình bày bài giải : + _ HS nhận xét bài giải của bạn. Bài 46: HS hoạt động nhóm . Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày bài giải . Mỗi đại diện một câu. HS có thể giải: a) = b) = Bạn Vinh nói đúng.Vì ta có thể viết đa thức P(x) bằng tổng của hai đa thức một biến với các hệ số cao nhất của hai đa thức bậc 4 là hai số đối nhau. Ví dụ : Bài 48: HS cả lớp cùng giải. 1HS cho kết quả : Đa thức B Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) BTVN: 44, 45, 47, 50, 52 SGK/45, 46 Nhắc nhở HS: + Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến. + Khi cộng trừ các đơn thức đồng dạng chỉ cộng trừ các hệ số, phần biến giữ nguyên. + Khi lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức. IV\ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
Tài liệu đính kèm: