Giáo án môn Đại số - Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng (bản 2 cột)

Giáo án môn Đại số - Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng (bản 2 cột)

III / Hoạt động dạy học :

 1\ Ổn định lớp:

 2\ Kiểm tra

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

HS1: GV treo bảng 19 SGK

Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của HS lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng 19:

 3 6 6 7 7 2 9 6

 4 7 5 8 10 9 8 7

 7 7 6 6 5 8 2 8

 8 8 2 4 7 7 6 8

 5 6 6 3 8 8 4 7

Yêu cầu HS lập bảng tần số (dạng dọc)

Cho HS nhận xét. GV đánh giá. Điểm số (x)

Tần số (n)

2

3

4

5

6

7

8

9

10

3

2

3

3

8

9

9

2

1

N = 40

HS nhận xét.

3\ Tìm tòi phát hiện kiến thức mới

Giới thiệu: Hai bạn cùng học một lớp, muốn biết bạn nào học giỏi hơn, dạt kết quả tốt hơn ta làm như thế nào?(HS thảo luận và đưa ra việc sử dụng tính số trung bình cộng để làm đại diện và so sánh). Hôm nay chúng ta học bài Số trung bình cộng.

1 / Số trung bình cộng của dấu hiệu:

a) Bài toán:

- Từ bài kiểm tra trên em hãy đọc và trả lời các câu hỏi ?1 và ?2

- Hãy tính các tích (x.n) và điểm trung bình của lớp. HS: đọc và trả lời:

?1 Có 40 bạn làm bài kiểm tra.

?2 HS nhớ lại cách tính số trung bình cộng và tính điểm trung bình của lớp:

Điểm số (x)

Tần số (n)

Các tích (x.n)

2

3

4

5

6

7

8

9

10

3

2

3

3

8

9

9

2

1

6

6

12

15

48

63

72

18

10

= 6,25

N = 40

Tổng:250

Cho HS nhận xét.

 Chú ý: Qua bảng trên, em có nhận xét gì về tổng số điểm của các bài có số điểm bằng nhau và tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như vậy?

Cho HS đọc chú ý SGK.

Từ cách tính điểm trung bình cộng ở bảng 20, em hãy nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?

HS nhận xét.

GV đưa quy tắc lên bảng phụ. HS nhắc lại.

GV: Nếu gọi tắt số trung bình cộng của một dấu hiệu là số trung bình cộng và kí hiệu là thì ta có công thức sau:(GV đưa công thức lên bảng phụ).Em hãy đọc lại công thức

Trong đó:

 x1, x2, . . ., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X.

n1, n2, . . ., nk là k tần số tương ứng.

N là số các giá trị.

Trong ví dụ trên thì k = ?; x1 = ?, x2 = ?, . . . ,

x9 = ?; n1 = ?, n2 = ?, . . ., n9 = ?; N = ?

HS làm ?3 GV đưa bảng 21 lên bảng phụ

Điểm số (x)

Tần số (n)

Các tích (xn)

3

4

5

6

7

8

9

10

2

2

4

10

8

10

3

1

=

N = 40

Tổng:

HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá .

Cho HS làm ?4

 HS nhận xét.

HS: Qua bảng trên, tổng số điểm của các bài có số điểm bằng nhau bằng tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như vậy.

HS đọc chú ý SGK

HS: Muốn tính số trung bình cộng của một dấu hiệu, ta làm như sau:

- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.

- Cộng tất cả các tích vừa tìm được.

- Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)

HS nhận xét.

HS nhắc lại quy tắc

2HS đọc lại công thức và ghi nhớ.

HS: k = 9; x1 = 2, x2 = 3, . . . , x9 = 10; n1 = 3, n2 = 2, . . ., n9 = 1; N = 40

HS làm ?3

Điểm số (x)

Tần số (n)

Các tích (xn)

3

4

5

6

7

8

9

10

2

2

4

10

8

10

3

1

6

8

20

60

56

80

27

10

=

N = 40

Tổng:267

HS nhận xét bài làm của bạn.

HS làm ?4. 1HS trả lời:

Điểm trung bình của lớp 7C là 6,25.Điểm trung bình của lớp 7A là 6,68. Vậy kết quả bài kiểm tra của lớp 7A tốt hơn lớp 7C.

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số - Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 : SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I / Mục tiêu :
 HS cần đạt được :
Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
II / Phương tiện dạy học :
Giáo án – SGK – Bảng phụ – Máy tính bỏ túi.
III / Hoạt động dạy học :
	1\ Ổn định lớp:
	2\ Kiểm tra
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HS1: GV treo bảng 19 SGK
Điểm kiểm tra Toán (1 tiết) của HS lớp 7C được bạn lớp trưởng ghi lại ở bảng 19:
 3 6 6 7 7 2 9 6
 4 7 5 8 10 9 8 7
 7 7 6 6 5 8 2 8
 8 8 2 4 7 7 6 8
 5 6 6 3 8 8 4 7
Yêu cầu HS lập bảng tần số (dạng dọc)
Cho HS nhận xét. GV đánh giá.
Điểm số (x)
Tần số (n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
N = 40
HS nhận xét.
3\ Tìm tòi phát hiện kiến thức mới
Giới thiệu: Hai bạn cùng học một lớp, muốn biết bạn nào học giỏi hơn, dạt kết quả tốt hơn ta làm như thế nào?(HS thảo luận và đưa ra việc sử dụng tính số trung bình cộng để làm đại diện và so sánh). Hôm nay chúng ta học bài Số trung bình cộng.
1 / Số trung bình cộng của dấu hiệu:
Bài toán: 
- Từ bài kiểm tra trên em hãy đọc và trả lời các câu hỏi ?1 và ?2 
- Hãy tính các tích (x.n) và điểm trung bình của lớp.
HS: đọc và trả lời:
?1 Có 40 bạn làm bài kiểm tra.
?2 HS nhớ lại cách tính số trung bình cộng và tính điểm trung bình của lớp:
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
= 6,25
N = 40
Tổng:250
Cho HS nhận xét.
¨ Chú ý: Qua bảng trên, em có nhận xét gì về tổng số điểm của các bài có số điểm bằng nhau và tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như vậy?
Cho HS đọc chú ý SGK.
Từ cách tính điểm trung bình cộng ở bảng 20, em hãy nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?
HS nhận xét.
GV đưa quy tắc lên bảng phụ. HS nhắc lại. 
GV: Nếu gọi tắt số trung bình cộng của một dấu hiệu là số trung bình cộng và kí hiệu là thì ta có công thức sau:(GV đưa công thức lên bảng phụ).Em hãy đọc lại công thức 
Trong đó:
 x1, x2, . . ., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X.
n1, n2, . . ., nk là k tần số tương ứng.
N là số các giá trị.
Trong ví dụ trên thì k = ?; x1 = ?, x2 = ?, . . . , 
x9 = ?; n1 = ?, n2 = ?, . . ., n9 = ?; N = ?
HS làm ?3 GV đưa bảng 21 lên bảng phụ 
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (xn)
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
= 	
N = 40
Tổng:
HS nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá .
Cho HS làm ?4
HS nhận xét.
HS: Qua bảng trên, tổng số điểm của các bài có số điểm bằng nhau bằng tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như vậy.
HS đọc chú ý SGK
HS: Muốn tính số trung bình cộng của một dấu hiệu, ta làm như sau:
Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số)
HS nhận xét.
HS nhắc lại quy tắc
2HS đọc lại công thức và ghi nhớ.
HS: k = 9; x1 = 2, x2 = 3, . . . , x9 = 10; n1 = 3, n2 = 2, . . ., n9 = 1; N = 40
HS làm ?3 
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (xn)
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8
20
60
56
80
27
10
= 
N = 40
Tổng:267
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS làm ?4. 1HS trả lời:
Điểm trung bình của lớp 7C là 6,25.Điểm trung bình của lớp 7A là 6,68. Vậy kết quả bài kiểm tra của lớp 7A tốt hơn lớp 7C.
Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn.
2 / Ý nghĩa của số trung bình cộng:
GV: Vừa qua ta đã so sánh kết quả làm bài kiểm tra của hai lớp 7A và 7C nhờ vào số trung bình cộng. Vậy số trung bình cộng có ý nghĩa như thế nào?
GV giảng giải: Số trung bình cộng của một dấu hiệu X là một “đại diện” cho dấu hiệu đó khi cần phải trình bày một cách gọn ghẽ hoặc phải so sánh với một dấu hiệu cùng loại.
Em hãy nêu ý nghĩa của số trung bình cộng?
GV đưa ý nghĩa lên bảng phụ. Cho HS đọc lại
¨ Chú ý: Cho HS đọc SGK. Bằng VD SGK, GV giảng giải và tóm tắt lên bảng phụ:
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu đó.
- Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.
Hãy làm quen với một giá trị đặc biệt của dấu hiệu:”mốt của dấu hiệu”
3 / Mốt của dấu hiệu:
GV đưa ví dụ lên bảng phụ. HS đọc ví dụ 
Một cửa hàng bán dép ghi lại số dép đã bán cho nam giới trong một quý theo các cỡ khác nhau ở trong bảng 22:
(x)
36
37
38
39
40
41
42
(n)
13
45
110
184
126
40
5
N=
523
Điều mà cửa hàng quan tâm là cỡ dép nào bán được nhiều nhất . Em hãy tìm xem cỡ nào bán được nhiều nhất?
Trong trường hợp này cỡ 39 sẽ là “đại diện” chứ không phải số trung bình cộng của các cỡ. Giá trị 39 với tần số lớn nhất (184) được gọi là mốt. Như vậy mốt của dấu hiệu là gì?
GV:Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”; kí hiệu là M0
Cho HS nhắc lại.
VD: Trong ví dụ trên thì M0 = 39
HS nhận xét câu trả lời của bạn.
HS: Số trung bình cộng là một “đại diện” cho dấu hiệu giúp ta so sánh với một dấu hiệu cùng loại
HS: Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
HS đọc chú ý SGK. Cả lớp nghe và suy nghĩ.
HS đọc ví dụ 
HS: Cỡ 39 bán được 184 đôi.
HS: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
HS nhắc lại.
4\ Luyện tập củng cố kiến thức mới
Bài 15: HS đọc đề bài 
GV treo bảng 23.Yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài 15
Tuổi thọ (x)
1150
1160
1170
1180
1190
Số bóng đèn (n)
5
8
12
18
7
N=50
HS nhận xét bài giải của bạn. GV đánh giá.
HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm giải bài tập15
Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là tuổi thọ của các bóng đèn
Số trung bình cộng là: 
 1172,8 giờ.
Mốt của dấu hiệu là M0 = 1180
 HS nhận xét bài giải của bạn
5\ Hướng dẫn học ở nhà 
Học thuộc quy tắc và công thức tính số trung bình cộng của một dấu hiệu. Hiểu và biết cách tìm mốt của dấu hiệu.
BTVN 14, 16, 17, 18 SGK/20, 21.
IV\ Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 47.doc